Bệnh viêm khớp dạng thấp thiếu niên là một dạng rối loạn tự miễn, xảy ra ở nhóm đối tượng dưới 16 tuổi, gây viêm khớp, dẫn đến cứng và đau. Nếu không có phương án chữa trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận động của trẻ. Mời các bạn cùng tìm hiểu về bệnh viêm khớp dạng thấp thiếu niên và cách khắc phục trong bài viết dưới đây!

Viêm khớp dạng thấp thiếu niên là gì?

Nhiều người thường quan niệm, bệnh viêm khớp dạng thấp chỉ xảy ra ở người trưởng thành hoặc người già, còn trẻ em thì không bị. Thế nhưng, thống kê gần đây cho thấy, có đến 75% số ca bị viêm khớp xương là trẻ em, đặc biệt là độ tuổi 10 – 12 chiếm tới 60% số trẻ mắc bệnh. Các chuyên gia xương khớp cũng đã khuyến cáo rằng, trẻ em đang trong độ tuổi từ 2 – 17 đều có nguy cơ mắc viêm khớp.

Hội nghị nhi khoa Quốc tế năm 1977 đã thống nhất tên gọi "Viêm khớp dạng thấp thiếu niên" (Juvenile Rheumatoid Arthritis - JRA) để chỉ tất cả những bệnh viêm khớp mạn tính ở trẻ em dưới 16 tuổi, do đó, nhiều người vẫn thường hay gọi là viêm khớp dạng thấp ở trẻ em. Trước đó bệnh còn được gọi là viêm khớp tự phát thiếu niên (Juvenile Idiopathic Arthritis - JIA), bệnh Still, Chauffard -Still, hay viêm khớp thiếu niên (Juvenile Arthritis). Đây là một rối loạn tự miễn, xảy ra do hệ thống miễn dịch của cơ thể nhầm lẫn các tế bào và mô khỏe mạnh trong cơ thể là tác nhân gây hại và quay sang tấn công chính nó, dẫn đến tình trạng viêm, sưng tấy ở các khớp xương. Không giống như viêm khớp dạng thấp ở người lớn, triệu chứng bệnh xuất hiện ở trẻ em có thể biến mất sau vài tháng, nhưng cũng có trường hợp kéo dài suốt cuộc đời. Bệnh được coi là mạn tính khi các biểu hiện kéo dài từ 6 tuần đến 3 tháng, gây ảnh hưởng đến sự phát triển xương của trẻ.

Bệnh viêm khớp dạng thấp thiếu niên 

Bệnh viêm khớp dạng thấp thiếu niên

tong dai tu van

Triệu chứng viêm khớp dạng thấp ở trẻ em thường gặp là đau, viêm, sưng, ấm và cứng tại các khớp bị ảnh hưởng, có thể xuất hiện theo từng đợt hoặc xảy ra liên tục ở một hay nhiều khớp như: Khớp ngón tay, cổ tay, ngón chân, cổ chân,… Tùy thuộc vào mức độ viêm mà mỗi đứa trẻ có những biểu hiện khác nhau. Đối với trường hợp viêm khớp dạng thấp thiếu niên toàn thân, trẻ có biểu hiện sốt cao, xuất hiện phát ban và sưng hạch bạch huyết; Cơ thể mệt mỏi, giảm cân không rõ nguyên nhân.

>>> XEM THÊM: Chữa viêm khớp dạng thấp bằng diện chẩn có những ưu điểm gì?

Các thể bệnh viêm khớp dạng thấp thiếu niên

Có 3 thể lâm sàng của bệnh viêm khớp dạng thấp thiếu niên dựa vào dấu hiệu khởi phát, bao gồm:

Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể ít khớp

Đây là thể bệnh được xác định bởi tình trạng viêm khớp xảy ra ở dưới 4 khớp và diễn biến qua 6 tháng. Thường xuất hiện ở các bé gái với tổn thương ban đầu ở các khớp lớn như: Khớp gối, cổ chân, khuỷu, cổ tay. Rất ít khi tổn thương các khớp nhỏ, khớp háng và cột sống. Nếu trẻ chỉ bị viêm một khớp thì thường là khớp gối, khớp sưng đau nhưng vẫn đi lại vận động được. 

Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể đa khớp

Thể này được xác định với bởi tình trạng viêm từ 4 khớp trở lên và kéo dài trên 6 tháng, thể viêm đa khớp thường bắt đầu bởi tình trạng sốt nhẹ kéo dài, mệt mỏi, ăn kém. Đa số các triệu chứng thường bắt đầu từ một khớp, sau đó phát triển sang khớp khác với tính chất đối xứng, sưng đau, phù nề, có thể có tràn dịch khớp gối, bệnh hay gặp ở khớp cổ tay, cổ chân, gối, khuỷu.

 Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể đa khớp (ảnh minh họa)

Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể đa khớp (ảnh minh họa)

Ở giai đoạn đầu, có hình ảnh x-quang mất vôi ở đầu xương và cản quang ở phần đầu quanh khớp. Sau một thời gian, khi bệnh có diễn tiến nặng hơn sẽ xuất hiện hình ảnh khuyết nhỏ hoặc bào mòn xương ở phần tiếp xúc giữa sụn khớp và đầu xương, hẹp khe khớp. Cuối cùng, phần sụn khớp và đầu xương bị hủy hoại.

Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể đa khớp là thể bệnh nặng nhất do có số lượng khớp viêm nhiều và tiến triển nặng nề. Bệnh có diễn tiến lâu dài, mức độ nghiêm trọng tăng dần dẫn đến dính và biến dạng các khớp, teo cơ nhiều. Trẻ có thể gặp những khó khăn trong các hoạt động bình thường và cần được điều trị chăm sóc đặc biệt.

Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể hệ thống

Đây là thể khó khăn nhất của viêm khớp dạng thấp thiếu niên, thường gặp ở lứa tuổi 5 - 7, khởi phát cấp tính với biểu hiện toàn thân là sốt cao kéo dài; Các biểu hiện tại khớp như: Viêm các khớp cổ tay, cổ chân, gối, khuỷu, khớp ngón,... các khớp viêm sưng, nóng, đau, ít đỏ, có thể thấy tràn dịch khớp.

Ngoài ra, còn có biểu hiện ngoài khớp như: Nổi những nốt ban đỏ trên mặt da, không đau, không ngứa, xuất hiện nhiều lúc sốt cao trong ngày rồi mất dần sau vài giờ, ban thường xuất hiện ở thân mình, tứ chi nhất là lòng bàn tay, bàn chân,... đây là triệu chứng thường gặp và có tính chất đặc hiệu. Bên cạnh đó, còn có thể xuất hiện các tổn thương nội tạng tại gan, lách, hạch, viêm màng ngoài tim, viêm màng bụng, màng phổi…

Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể hệ thống 

Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể hệ thống

Bệnh tiến triển theo từng đợt, mỗi đợt vài tuần đến vài tháng theo 3 hướng:

- Tái phát sau vài đợt rồi khỏi không để lại di chứng;

- Bệnh kéo dài vài năm, sau đó các triệu chứng thưa dần rồi khỏi, tuy nhiên có thể để lại di chứng ở khớp;

- Một số trường hợp nặng dần rồi tử vong vì các biến chứng (suy tim, suy thận do nhiễm tinh bột).

>>> XEM THÊM: 7 dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh viêm khớp dạng thấp

Điều trị viêm khớp dạng thấp thiếu niên

Các loại thuốc được sử dụng để giúp trẻ em bị viêm khớp thiếu niên được chọn để giảm đau, cải thiện chức năng và giảm thiểu tổn thương khớp tiềm ẩn, bao gồm:

- Thuốc chống viêm không steroid (NSAID):  Những loại thuốc này, chẳng hạn như ibuprofen và naproxen natri có tác dụng làm giảm đau và sưng. Tác dụng phụ bao gồm: Khó chịu ở dạ dày và các vấn đề về gan.

- Thuốc chống thấp khớp thay đổi bệnh (DMARDs): Các bác sĩ sử dụng các loại thuốc này khi NSAID một mình không làm giảm các triệu chứng đau khớp và sưng hoặc nếu có nguy cơ thiệt hại cao trong tương lai.

DMARD có thể được thực hiện kết hợp với NSAID và được sử dụng để làm chậm tiến trình viêm khớp dạng thấp ở trẻ vị thành niên. DMARD được sử dụng phổ biến nhất cho trẻ em là methotrexate. Tác dụng phụ của methotrexate có thể bao gồm: Buồn nôn và các vấn đề về gan.

 Thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp thiếu niên

Thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp thiếu niên

- Tác nhân sinh học: Còn được gọi là chất điều chỉnh phản ứng sinh học, nhóm thuốc mới hơn này bao gồm các chất ức chế yếu tố hoại tử khối u (TNF), như etanercept và adalimumab. Những loại thuốc này có thể giúp giảm viêm toàn thân và ngăn ngừa tổn thương khớp.

Các tác nhân sinh học khác có tác dụng ức chế hệ thống miễn dịch, bao gồm abatacept, rituximab, anakinra và tocilizumab

- Corticosteroid: Các loại thuốc như prednison có thể được sử dụng để kiểm soát các triệu chứng viêm khớp. Chúng cũng được sử dụng để điều trị các trường hợp viêm không ở khớp, chẳng hạn như viêm túi quanh tim (viêm màng ngoài tim). Những loại thuốc này có thể cản trở sự tăng trưởng bình thường và tăng tính nhạy cảm với nhiễm trùng, vì vậy chúng thường được sử dụng trong thời gian ngắn nhất có thể. Thực tế, do việc sử dụng corticoid kéo dài mà đã gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là đối với trẻ trong thời kỳ phát triển gây tình trạng tầm vóc nhỏ bé, yếu xương...

>>> XEM THÊM: Phòng bệnh viêm khớp dạng thấp bằng cách nào?

Biện pháp khắc phục viêm khớp dạng thấp thiếu niên an toàn, hiệu quả bằng thảo dược

Hiện nay, bên cạnh tuân thủ điều trị, xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, kết hợp tập luyện thường xuyên thì xu hướng sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thảo dược hỗ trợ điều trị viêm khớp đang được nhiều người lựa chọn. Tiêu biểu trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thấp Linh.

 Hoàng Thấp Linh – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị viêm khớp

Hoàng Thấp Linh – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị viêm khớp

Với thành phần chính là hy thiêm kết hợp với cao sói rừng, bạch thược, nhũ hương, Hoàng Thấp Linh có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị, giúp giảm thiểu tình trạng sưng đau, tăng cường vận động khớp, phòng ngừa, ngăn chặn viêm khớp tái phát.

Là thành phần chính trong sản phẩm, hy thiêm có vị cay đắng, tính mát, quy vào hai kinh can, thận. Thảo dược này có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết chỉ thống, lợi gân xương, được sử dụng để chữa phong thấp, tê bại, khớp sưng nóng đỏ và đau nhức, đau lưng mỏi gối. 

Sói rừng: Vị đắng, tính cay giúp hoạt huyết giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc, chống đau lưng, thấp khớp, chống tự miễn.

Bạch thược: Vị đắng chua, hơi chát, quy vào 3 kinh can, tỳ, phế giúp bình can, chỉ thống, thường được dùng để giảm đau lưng, ngực, chân tay nhức mỏi.

Nhũ hương: Vị hơi đắng, cay, mùi thơm, tính hơi ấm, giúp điều khí, hoạt huyết.

Methylsulfonylmethane (MSM): Là một hợp chất lưu huỳnh hữu cơ, có trong một số thảo mộc và ở lượng nhỏ trong nhiều thức ăn, đồ uống. Methylsulfonylmethane có tác dụng làm tăng khả năng tự miễn dịch, chống oxy hóa và giảm viêm trong các bệnh lý về xương khớp. Ngoài ra, Methylsulfonylmethane là thành phần quan trọng trong các mô liên kết, giúp nuôi dưỡng, hồi phục sụn, tạo lớp đệm cho khớp.

Pregnenolone: Đây là một tiền hormone chiết xuất từ thiên nhiên. Pregnenolone đã được sử dụng trong hỗ trợ điều trị viêm khớp và giúp ngăn chặn viêm, sưng khớp từ những năm 1940.

L-carnitine: L-carnitine đóng một vai trò quan trọng, cần thiết cho việc giải phóng năng lượng từ mỡ. Đồng thời, L-carnitine còn có khả năng xoa dịu những căng thẳng, giảm mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho cơ thể.

Magnesi (dưới dạng Magnesium carbonate): Giúp điều hoà các hoạt động thần kinh và hệ cơ. Sự có mặt của magnesium cần thiết cho sự biến dưỡng của calci, phospho, natri, kali (và một số vitamin nhóm B) trong cơ thể, giúp cho hệ xương luôn chắc khỏe, giúp chống mệt mỏi, suy nhược, ngăn chặn viêm khớp.

Boron (dưới dạng Boron citrate): Boron có tác dụng gia tăng hấp thu canxi hiệu quả vào các sụn và xương. Vì thế, đây là một lựa chọn thích hợp cho bệnh viêm khớp. Đặc biệt, khi tuổi tác ngày càng tăng, các xương có thể trở nên yếu và xốp, boron có thể ngăn chặn sự suy giảm này bằng cách đảm bảo mức độ canxi được tối đa và giúp sử dụng canxi hiệu quả.

Sự ra đời của Hoàng Thấp Linh là một bước tiến quan trọng trong xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài đang được nhiều chuyên gia tin tưởng lựa chọn. Qua nghiên cứu cũng như thực tiễn lâm sàng cho thấy, Hoàng Thấp Linh không có tác dụng phụ và không gây tương tác thuốc.

PHẢN HỒI TÍCH CỰC TỪ NGƯỜI BỊ VIÊM KHỚP SAU KHI SỬ DỤNG HOÀNG THẤP LINH

Bị viêm khớp dạng thấp từ những năm 1976, chú Đỗ Hữu Tâm (SN 1956, trú tại tổ 22, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã phải trải qua quãng thời gian vô cùng khổ sở vì các cơn đau khớp, cứng khớp hành hạ. Chú Tâm chia sẻ: Đầu tiên là đau các khớp khuỷu tay, ngón tay, khớp đầu gối. Càng ngày, các khớp càng đau và sưng lên, cứng khớp, không thể cử động linh hoạt. Có lúc toàn bộ tay trái, từ trên bả vai xuống tê bì đến nỗi cấu vào cũng không thấy đau,... Những tưởng sẽ phải sống chung với lũ như vậy cả đời, thế nhưng chỉ sau 1 đợt sử dụng Hoàng Thấp Linh, giờ đây chú Tâm đã có thể đi lại, sinh hoạt được bình thường, những cơn đau cũng không còn xuất hiện mỗi khi thay đổi thời tiết nữa.

Mời bạn theo dõi những chia sẻ về cách khắc phục tình trạng đau khớp, cứng khớp của chú Tâm trong nội dung video trên đây.

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm điều trị viêm khớp của những người khác TẠI ĐÂY

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Theo Chuyên gia Phạm Thị Lý: “Hoàng Thấp Linh có thể dùng để hỗ trợ điều trị các bệnh viêm khớp. Sản phẩm đều có các thành phần là thảo dược thiên nhiên nên rất ít gây tác dụng phụ và không có kháng thuốc. Hoàng Thấp Linh tác động làm tăng hệ miễn dịch, giảm sản xuất kháng thể tự sinh và phục hồi vận động của khớp, giảm các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau”. Mời các bạn cùng theo dõi chuyên gia phân tích cụ thể trong video sau:

>>> XEM THÊM: Phân tích của các chuyên gia khác về tác dụng của Hoàng Thấp Linh

Bài viết trên đây đã cung cấp những thông tin cần thiết về các thể bệnh viêm khớp dạng thấp thiếu niên cũng như biện pháp khắc phục hiệu quả, an toàn. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả tốt nhất, bạn cần đưa con mình tới chuyên khoa y tế để được thăm khám, chỉ định phác đồ phù hợp, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm như teo cơ, cứng khớp, liệt vận động. Đặc biệt, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Hoàng Thấp Linh mỗi ngày để bảo vệ sức khỏe xương khớp, bạn nhé!

dat mua ngay hoang thap linh

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề bệnh viêm khớp dạng thấp và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917.214.8510975.284.017.

Nguyễn Hà