Bác Trần Thị Tý ở xóm Lê Cao, thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên – một người đã từng bị viêm khớp dạng thấp rất nặng cho biết.

Theo lời kể của bác Tý, bác bắt đầu thấy sưng đau ở khớp đầu gối chân trái, sốt cao liên miên (39 đến 40 độ C). Người nhà đưa bác ra bệnh viện ở Hà Nội khám, các bác sĩ chẩn đoán bác bị viêm đa khớp dạng thấp và rách màng dịch. Các bác sĩ tiến hành hút dịch và kê đơn thuốc cho bác uống trong suốt gần 1 năm, nhưng dừng thuốc vài hôm thì bệnh lại tái phát nặng hơn, “tưởng chết, không thể khỏi được”. Sau đó bác bị đau thêm gối chân phải với các triệu chứng giống hệt chân trái. Bác đau ở gối trái rồi chạy xuống bàn chân, sưng húp đến mức không nhìn thấy mắt cá chân, đi lại rất khó khăn, chống gậy mà vẫn không nhấc nổi chân lên bậc thềm nhà, giai đoạn đau nặng, bác chỉ nằm một chỗ, không đi đâu được. Lần này, bác được người nhà đưa ra bệnh viện khác khám, kết quả chẩn đoán như lần trước, các bác sĩ khuyên bác nên thay khớp với chi phí khoảng 100 triệu đồng. Bác quyết định về chữa một bác sĩ gần nhà, tiêm thuốc và hút dịch trong 9 ngày, nhưng cứ tiêm thuốc thì đỡ, ngừng tiêm thì lại đau nhức. Thời gian này, bác bị đau lên khớp cổ, khớp lưng.

 tran thi ty

Bà Trần Thị Tý trong buổi tiếp phóng viên

Chữa Tây y không khỏi, bác Tý chuyển sang đông y. Ban đầu nghe người ta mách, bác dùng đuôi lợn và lá chanh ninh với cháo, nhưng ăn hết 50 cái đuôi lợn mà bệnh không thuyên giảm. Bác lại dùng cao ngựa bạch, mật gấu và nhiều loại thuốc nam, bệnh vẫn không khỏi. Nản chí, đến cuối năm, bác quyết định không chữa trị ở đâu nữa mà chỉ dùng thuốc giảm đau ở nhà, dùng duy trì nhưng thuốc giảm đau chỉ có tác dụng trong vài tiếng đồng hồ rồi lại đau như cũ, nằm ở đâu thì chỉ nằm được nguyên chỗ đó, chẳng làm được gì cả. Thời điểm này, cả 2 khớp khuỷu tay của bác cũng đau nhức, sưng lên, hai tay không thể duỗi và giơ cao lên được. Bác phải chống chọi với cơn đau của bệnh tật, lúc nào cũng cảm thấy đau nhức ở khớp chân, như bị từng mũi kim châm vào.

Thật may mắn, nghe cô em gái mách, chồng bác Tý mua Hoàng Thấp Linh về cho vợ dùng. Uống hết 3 hộp, bác thấy không còn nhói ở khớp chân, có thể duỗi thẳng chân mà không đau, đi lại dễ dàng hơn. Thấy hiệu quả, bác tiếp tục uống Hoàng Thấp Linh. Uống hết 10 hộp với 4 viên/ngày, bác thấy cơ thể nhẹ nhàng, trước kia tay không giơ lên được thì bây giờ bác đã có thể tự chải đầu mà không phải nhờ con dâu giúp.  * Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng.

“Từ không thể giơ tay lên, giờ tôi đã bế được cháu” - Trần Thị Tý

Trong thời gian này, cứ một tháng, bác dừng uống vài hôm để xem cơ thể như thế nào, nhưng bác thấy khỏe mạnh bình thường, không còn đau nhức như trước.

Giờ đây, bác vẫn đang dùng Hoàng Thấp Linh 2 viên/ngày, đã đi lại được dễ dàng, có thể leo lên xuống bậc thềm nhà, bế và trông cháu, làm một số công việc đơn giản. Bác ăn ngon miệng hơn, tăng 2 kilogam, ngủ sâu hơn vì không còn đau đớn nữa. “Chồng tôi bảo nên uống Hoàng Thấp Linh hàng ngày để phòng tái phát”- Bác Tý cười.

Các chuyên gia luôn sẵn sàng lắng nghe mọi chia sẻ và thắc mắc của bạn qua hotline: 0917.214.851 - 0975.284.017

Để được tư vấn về bệnh và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304

 

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

 

Văn Phú

 

==>>Lắng nghe chia sẻ của những bệnh nhân khác:

==>>Góc nhìn chuyên gia:

Đánh giá của giáo sư Hoàng Bảo Châu về tác dụng của Hoàng Thấp Linh

BS Vũ Thị Khánh Vân tư vấn: Hoàng Thấp Linh không gây tương tác với các thuốc điều trị đau dạ dày