Bên cạnh các vị trí như cổ tay, khớp ngón gần bàn chân, khớp gối, cổ chân..., thì phần lớn bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (VKDT) biểu hiện ở khớp bàn ngón tay với tỷ lệ lên tới 90%.
Thực tế cho thấy, số người bị viêm khớp dạng thấp (VKDT) tăng lên vào mùa đông. VKDT có khả năng gây biến chứng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống của người bệnh nên cần kiên trì điều trị.
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh tự miễn với biểu hiện sưng, đau, cứng khớp buổi sáng, có tính chất đối xứng hai bên. Bệnh thường gặp ở nữ giới (chiếm 75 %), trong độ tuổi từ 30 đến 60.
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) thường gặp ở phụ nữ tuổi trung niên, diễn tiến âm ỉ trong nhiều năm nên người bệnh cần hiểu rõ về bệnh để có phương pháp điều trị đúng cách, hiệu quả.
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh viêm nhiều khớp mạn tính, thường dẫn đến dính và biến dạng khớp. Bệnh gặp ở mọi quốc gia trên thế giới, chiếm khoảng 1% dân số, chủ yếu là phụ nữ.
Nỗi lo tàn phế là sự ám ảnh của hầu hết bệnh nhân mắc viêm khớp dạng thấp (VKDT). Vậy phải làm sao để ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng này? Thực tế, nhiều bệnh nhân đã từng phải chịu cảnh tàn phế do VKDT và tìm ra được hướng điều trị thích hợp để quay trở lại với cuộc sống sinh hoạt bình thường.
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh tự miễn điển hình, gây bào mòn sụn, tổn thương xương và dính khớp. Đặc biệt, việc điều trị VKDT bằng thuốc tây y dễ gây những tác dụng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh.
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) không làm tử vong ngay nhưng có nguy cơ dẫn đến tàn phế rất cao. Bệnh gây ảnh hưởng đến chức năng vận động khớp và giảm sút khả năng lao động của người bệnh.