Một khó khăn trong điều trị VKDT hiện nay là các tác dụng phụ của thuốc tây y gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh, làm kéo dài quá trình điều trị.
Do đặc tính bệnh, nhiều người hay lầm tưởng viêm khớp dạng thấp (VKDT) (còn gọi là viêm đa khớp dạng thấp) với các bệnh khớp khác. Bệnh có nguy cơ làm biến dạng khớp, vì vậy cần phát hiện sớm và điều trị đúng cách để ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh.
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh khớp mạn tính thường gặp ở phụ nữ độ tuổi trung niên. Bệnh rất hay tái phát (đặc biệt trong mùa lạnh), diễn tiến nặng dần gây dính, biến dạng khớp làm người bệnh mất khả năng vận động.
Đó là trường hợp của chị Nguyễn Thị Kim Anh (41 tuổi) ở số 10 ngõ 2, Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội – một người bị viêm khớp dạng thấp. Chị đã trải qua quá trình điều trị khá dài và vất vả để có được kết quả như ngày hôm nay: sức khoẻ gần như hồi phục hoàn toàn.
Do cùng có triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau tại các khớp nên nhiều bệnh nhân dễ nhầm viêm khớp dạng thấp (VKDT) với bệnh gút, dẫn tới điều trị không đúng cách, khiến bệnh ngày càng nặng hơn.
Viêm khớp dạng thấp hay gặp ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới, chiếm khoảng 0,5-2 % dân số. Viêm khớp dạng thấp thường kéo dài, do đó, bệnh nhân cần xác định phải điều trị một cách bền bỉ, kiên trì.
Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp thường bị sưng viêm nhiều khớp, gây đau đớn, suy giảm vận động. Điều đáng lo ngại là bệnh hay tái phát làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Tình trạng sưng đau đối xứng do viêm khớp dạng thấp (VKDT) thường ở các khớp nhỏ như: bàn ngón tay, bàn ngón chân, cổ chân, đầu gối... và thường kèm theo cứng khớp buổi sáng, gây khó khăn cho sinh hoạt của người bệnh.