Bệnh viêm đa khớp dạng thấp là một dạng viêm khớp mạn tính thường gây ra nhiều biến chứng nặng nề, thậm chí làm mất chức năng khớp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự vận động các khớp, khiến suy giảm chất lượng công việc và cuộc sống hàng ngày. Hãy cùng benhviemkhop.online tìm hiểu rõ hơn về bệnh viêm đa khớp dạng thấp và cách hỗ trợ điều trị trong bài viết dưới đây!

Bệnh viêm đa khớp dạng thấp nguy hiểm như thế nào?

Viêm đa khớp dạng thấp là tình trạng viêm đặc hiệu xảy ra tại khớp, gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn. Bệnh có diễn biến mạn tính, có thể dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp, khiến cho các khớp bị hủy hoại, mất dần khả năng vận động. Đây là một trong các tình trạng viêm khớp mạn tính thường gặp nhất ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới, chiếm khoảng 0,5- 2% dân số. Theo số liệu thống kê mới nhất thì có khoảng 70 – 80% người mắc bệnh viêm đa khớp dạng thấp là phụ nữ, trong số đó người trên 30 tuổi chiếm từ 60 – 70%.

Triệu chứng bệnh viêm đa khớp dạng thấp khá điển hình dưới dạng viêm mạn tính ở nhiều khớp ngoại biên, gây: Sưng, đau, cứng khớp buổi sáng và đối xứng hai bên. Ngoài ra, người bệnh còn có các biểu hiện: Mệt mỏi, xanh xao, sốt gầy sút,… và tổn thương các cơ quan khác trên cơ thể. Đa phần người bị viêm đa khớp dạng thấp thường có dấu hiệu khởi phát khá âm thầm, sau đó tăng dần lên theo thời gian.

Bệnh viêm đa khớp dạng thấp nếu không được phát hiện, xử lý kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhẹ thì đau nhức dữ dội, hạn chế vận động. Nặng hơn sẽ gây biến dạng khớp, tổn thương thần kinh ngoại biên, gia tăng nguy cơ bệnh tim mạch, thậm chí là teo cơ, bại liệt suốt đời.

>>> XEM THÊM: Biến chứng viêm khớp dạng thấp

Nguyên nhân gây bệnh viêm đa khớp dạng thấp do đâu?

Theo các chuyên gia xương khớp, nguyên nhân viêm đa khớp dạng thấp chủ yếu là do sự rối loạn hệ thống miễn dịch. Hệ miễn dịch tấn công nhầm chính các khớp và lớp màng dịch bao quanh khớp, gây viêm đau. Một số tác nhân được coi là nguy cơ mắc bệnh bao gồm:

- Yếu tố di truyền: Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, tỷ lệ mắc bệnh ở gia đình có tiền sử bị bệnh này cao gấp 2 – 3 lần so với các gia đình bình thường khác.

- Do virus, vi khuẩn: Các loại virus, vi khuẩn có hại khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tạo ra phản ứng viêm tại khớp và gây viêm nhiễm.

- Giới tính: Có khoảng 70 – 80% trường hợp mắc viêm đa khớp dạng thấp là nữ giới, đặc biệt là phụ nữ từ độ tuổi 30 trở lên. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh xảy ra ở nam giới lại thường nặng nề hơn so với phụ nữ.

- Chấn thương: Các tổn thương từ tai nạn, va chạm,… nếu không được chữa trị sẽ gây viêm nhiễm tại khớp.

- Chế độ sinh hoạt: Làm việc, ngủ nghỉ sai tư thế, thường xuyên khuân vác vật nặng,…

- Lạm dụng chất kích thích: Bị viêm khớp dạng thấp có thể do thường xuyên dùng rượu, bia, thuốc lá, cafe,… làm suy giảm sức đề kháng của cơ thể và tăng nguy cơ mắc bệnh.

- Mặc dù không chắc chắn nhưng sự phơi nhiễm môi trường như amiăng hoặc silica cũng có thể làm tăng nguy cơ phát triển của bệnh viêm đa khớp dạng thấp.

- Những người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp cao hơn.

Bên cạnh đó, một số yếu tố như: Stress, bệnh truyền nhiễm, cảm lạnh, hậu phẫu,… là những tác động tiêu cực làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

>>> XEM THÊM: 7 dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh viêm khớp dạng thấp

Hỗ trợ điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp

Theo các chuyên gia xương khớp, bệnh viêm đa khớp dạng thấp không thể chữa khỏi hoàn toàn. Phương pháp hỗ trợ điều trị chủ yếu là khắc phục triệu chứng, làm giảm nguy cơ gặp phải những biến chứng nguy hiểm và giảm sự phát triển của bệnh. Chính vì thế, người bị viêm đa khớp dạng thấp phải học cách sống chung với bệnh. Vì thế, việc phát hiện sớm và điều trị đúng cách là điều mà bạn cần phải làm. Các thuốc thường được dùng trong hỗ trợ điều trị viêm đa khớp dạng thấp là:

- Thuốc chống viêm không ste.roid (NSAIDs): Giúp giảm đau và làm giảm tình trạng viêm, nhưng thường gây tác dụng phụ như ù tai, loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, tổn thương gan thận, tim mạch khi dùng liều cao và kéo dài.

- Các thuốc glu.co.cor.ti.coid: Có thể dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch hoặc đường uống, giúp giảm viêm đau và làm chậm sự tổn thương khớp. Việc sử dụng các thuốc này trong thời gian ngắn có thể làm người bị bệnh cảm thấy bớt đau do viêm đa khớp dạng thấp, nhưng lâu dài tiềm ẩn nhiều tác dụng như ù tai, mỏng xương, sụt cân, tiểu đường, tăng nguy cơ vữa xơ động mạch, loãng xương, suy tuyến thượng thận, teo cơ hoặc xảy ra biến chứng trên đường tiêu hoá.

- Thuốc hỗ trợ điều trị căn bản: Còn gọi là “thuốc DMARDs kinh điển”, được dùng vào giai đoạn sớm của viêm đa khớp dạng thấp khi ảnh hưởng của bệnh lên khớp chưa nhiều. Thường có tác dụng sau 8 - 12 tuần sử dụng.

- Thuốc sinh học: Hiện nay, ở Việt Nam mới chỉ lưu hành 3 thuốc sinh học được chỉ định trong các trường hợp bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vảy nến, vảy nến thể mảng,...) kháng với các điều trị thông thường. Các loại thuốc sinh học này khuyến cáo không được chỉ định phối hợp với nhau.

Trong những trường hợp đau kéo dài do tổn thương khớp nặng nề, biến dạng khớp tiến triển nhanh, viêm bao khớp kéo dài, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật để giảm đau khớp, cải thiện và phục hồi chức năng khớp, ngăn ngừa biến dạng khớp.

Các phương pháp phẫu thuật để hỗ trợ điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp gồm:

- Phẫu thuật thay thế khớp hoàn toàn: Là phương pháp loại bỏ khớp bị hư hỏng và thay thế bằng một khớp nhân tạo.

- Phẫu thuật sửa gân: Giúp sửa chữa các gân bị lỏng hoặc đứt do viêm và tổn thương ở các khớp.

- Phẫu thuật chỉnh trục: Được thực hiện nhằm làm ổn định hoặc giảm đau nếu phẫu thuật thay thế khớp không thể thực hiện được.

Bên cạnh đó, trong quá trình điều trị, bạn cần phối hợp với các biện pháp vật lý trị liệu, bài tập phục hồi chức năng,… cùng với chế độ ăn uống lành mạnh, tập luyện thể dục thể thao phù hợp để ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

>>>XEM THÊM: Người mắc viêm khớp dạng thấp kiêng ăn gì thì tốt

Giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp từ thiên nhiên

Hiện nay, bên cạnh các phương pháp tây y, nhiều người thường có xu hướng sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để hỗ trợ điều trị viêm đa khớp dạng thấp. Với sự phát triển của y học hiện đại, các nhà khoa học đã kết hợp và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thấp Linh, có thành phần chính là cây hy thiêm, kết hợp cùng các thảo dược: Cao sói rừng, bạch thược, nhũ hương,… giúp giảm triệu chứng sưng đau, tăng cường vận động khớp, ngăn chặn viêm khớp dạng thấp tái diễn. Ngoài ra, công dụng của sản phẩm càng được tăng thêm khi có sự kết hợp với 2 thành phần tiêu biểu là: Pre.gne.no.lone - một tiền hormone chiết xuất từ thiên nhiên và L-carnitine có tác dụng chống viêm, tiêu sưng, giúp xoa dịu những căng thẳng, giảm mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho cơ thể. Với công thức độc đáo này, Hoàng Thấp Linh được coi như một  cách hỗ trợ điều trị cho người bị viêm khớp dạng thấp. Sản phẩm luôn nhận được sự tin tưởng và phản hồi tích cực từ người sử dụng.

Trên thực tế, rất nhiều người bị viêm đa khớp dạng thấp đã giảm các triệu chứng sưng khớp, đau khớp, hồi phục chức năng của khớp sau một thời gian sử dụng sản phẩm theo đúng liệu trình đã được hướng dẫn.

KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG BỆNH VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP

>>> Các triệu chứng bệnh viêm đa khớp dạng thấp đã khiến chị Phạm Thị Lành (ở xóm Vĩnh Đồng - Trung Mỹ - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc) từng phải trải qua quãng thời gian vô cùng khổ sở vì bị đau nhức lưng, sưng đau các khớp tay chân thường xuyên, mọi vấn đề sinh hoạt hàng ngày cũng trở nên khó khăn. Mặc dù đã tìm đến nhiều nơi chữa trị nhưng bệnh tình không có dấu hiệu thuyên giảm, chị Lành càng thêm buồn phiền. Thế nhưng, chỉ sau 1 đợt sử dụng Hoàng Thấp Linh theo đúng hướng dẫn, các triệu chứng của bệnh viêm đa khớp dạng thấp đã được khắc phục rõ rệt, sức khỏe chị Lành cũng có nhiều chuyển biến tích cực hơn.

Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ cụ thể của chị Lành về quá trình hỗ trợ điều trị bệnh của mình trong nội dung video trên đây.

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm hỗ trợ điều trị viêm khớp của những người khác TẠI ĐÂY

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

>>> Theo chuyên gia Nguyễn Thị Lực: "Hoàng Thấp Linh là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên, trong đó hy thiêm là thành phần chính. Hy thiêm vị cay, tính mát có tác dụng hoạt huyết chỉ thống, lợi gân xương. Do đó, hy thiêm thường được dùng trong các bệnh phong thấp, tê bại. Ngoài ra, sản phẩm còn có sự kết hợp của các thảo dược quý như sói rừng, bạch thược, nhũ hương có tác dụng kháng viêm, giảm sưng đau các khớp, cứng khớp và tăng cường vận động cho khớp. Do đó, Hoàng Thấp Linh có tác dụng hỗ trợ phòng ngừa và hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp hiệu quả. Mời khán giả cùng lắng nghe những phân tích cụ thể của chuyên gia trong nội dung video sau đây:

>>> XEM THÊM: Phân tích của các chuyên gia khác về tác dụng của Hoàng Thấp Linh

SẢN PHẨM ĐàNHẬN ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG CAO QUÝ GÌ?

Sản phẩm đã đạt giải thưởng cao quý gì? Với tác dụng như vậy, Hoàng Thấp Linh nhiều năm liền vinh dự nhận nhiều giải thưởng uy tín như: “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em", “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”, chứng nhận "Thương hiệu gia đình tin dùng":

Chứng nhận giải thưởng của Hoàng Thấp Linh

Bài viết đã cung cấp đầy đủ thông tin về bệnh viêm đa khớp dạng thấp và cách hỗ trợ điều trị. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả tốt nhất, bạn cần tới các chuyên khoa y tế để được thăm khám, chỉ định và kê đơn phù hợp, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm như teo cơ, biến dạng khớp, giảm nguy cơ tàn phế do bệnh gây nên. Đặc biệt, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Hoàng Thấp Linh để bảo vệ sức khỏe xương khớp, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh viêm đa khớp dạng thấp, hãy liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017 để nhận được sự tư vấn hữu ích nhất.