Bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không? Mặc dù đi bộ là hình thức vận động đơn giản tốt cho sức khỏe, thế nhưng không ít người bị thoái khớp gối băn khoăn rằng khi đôi chân cử động nhiều sẽ khiến cơn đau tăng nặng, bệnh trở nên xấu đi. Để có lời giải đáp cho thắc mắc trên, mời các bạn cùng theo dõi thông tin trong bài viết dưới đây.

Khái niệm về thoái hóa khớp gối

Thoái hóa khớp gối là một loại bệnh về xương khớp phổ biến, thường gặp ở những người trưởng thành và lớn tuổi. Bệnh xảy ra do sự mất cân bằng sinh học và cơ học tại sụn khớp gối, xương dưới sụn gây nên tình trạng viêm, sưng và giảm dịch khớp gối.

 Hình ảnh minh họa thoái hóa khớp gối

Hình ảnh minh họa thoái hóa khớp gối

Khớp gối bị thoái hóa sẽ dẫn đến tình trạng sụn khớp bị hư hỏng, các trục xương cong vào trong và gây nên sự đau đớn cùng cực. Đặc biệt khi di chuyển các đầu xương sẽ cọ xát vào nhau khiến tình trạng đau ngày càng tăng lên. Bệnh thoái hóa khớp gối thường không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người mắc.

>>> XEM THÊM: Cách chữa khô khớp bằng đậu bắp thực hiện như thế nào?

Bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không?

Vậy bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không? Điều này còn tùy thuộc vào mỗi trường hợp. Đối với người bị bị thoái hóa khớp gối ở giai đoạn nhẹ, việc đi bộ đúng cách sẽ mang đến những lợi ích sau:

- Xây dựng lại khớp xương: Khi bị thoái hóa khớp gối, phần sụn – mô mềm tại các khớp đầu gối (vị trí mang tác dụng giảm sốc) có thể bị bào mòn và hư hỏng. Hậu quả của vấn đề này là tình trạng cứng, đau khớp, khả năng di chuyển của chân kém linh hoạt. Phần sụn khớp gối cũng tương tự như một miếng bọt biển hút nước. Vì thế, khi di chuyển hoặc thực hiện động tác gập duỗi, phần sụn khớp mới có thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng. Và hoạt động đi bộ sẽ giúp bạn làm điều này một cách tốt nhất.

- Củng cố đôi chân: Đi bộ giúp người bệnh xây dựng cơ bắp. Điều này đồng nghĩa với việc khi khớp hoạt động nó sẽ được cơ bắp gánh bớt một phần công việc.

- Duy trì cân nặng: Khi bạn tăng cân, cụ thể là tăng 1 kg sẽ đồng nghĩa với việc áp lực hình thành và tác động lên đầu gối sẽ tăng gấp 4 lần. Việc đi bộ là phương pháp giúp giảm cân, duy trì cân nặng rất tốt. Khi đó khớp gối của bạn sẽ giảm được những tác động, sức ép từ trọng lượng của cơ thể một cách đáng kể.

Ngoài ra khi đi bộ, nồng độ oxy sẽ được hít thở nhanh và hít thở nhiều. Điều này làm thúc đẩy quá trình trao đổi chất, giúp cơ thể loại bỏ những chất độc hại.

 Bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không?

Bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không?

Bệnh nhân bị thoái hóa khớp ở giai đoạn nặng tuyệt đối không nên đi bộ. Bởi trong thời gian này khớp gối của bạn rất yếu và dễ tổn thương. Nếu cố tình đi bộ, khớp gối của bạn sẽ ngày càng đau nhức, tổn thương dữ dội do phải chịu nhiều áp lực và những tác động từ trọng lượng của cơ thể.

>>> XEM THÊM: Top 5 điều bạn cần nhớ khi chữa bệnh đau xương khớp. Đọc ngay!

Người bị thoái hóa khớp gối cần lưu ý những gì khi đi bộ?

Cần nhớ rằng bạn không nên đi bộ quá sức, bởi khi bị thoái hóa, khớp gối rất nhạy cảm. Bên cạnh đó chúng rất dễ bị tổn thương. Bạn cần dừng lại nếu như nhận thấy khớp gối có những dấu hiệu sau:

- Khớp gối sưng đột ngột.

- Tình trạng đau nhức khớp gối trở nên nghiêm trọng hơn khiến bạn không thể giữ thăng bằng hoặc đứng trên một chân.

- Có cảm giác cơ thể không ổn định, bạn có thể ngã quỵ bất cứ lúc nào.

Trong trường hợp này bạn cần lấy khăn sạch bọc một ít đá. Sau đó chườm khăn này lên đầu gối bị đau. Điều này sẽ giúp cải thiện cơn đau và làm giảm tình trạng sưng tấy. Nghỉ ngơi từ 1 – 2 ngày để khớp gối của bạn có thể ổn định hơn.

 Đi bộ khi bị thoái hóa cần lưu ý những gì?

Đi bộ khi bị thoái hóa cần lưu ý những gì?

Ngoài ra, trong thời gian đi bộ bạn cũng cần lưu ý những điều sau đây:

- Làm nóng cơ thể và đầu gối trước khi đi bộ là bước vô cùng quan trọng ở bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối. Chính vì thế bạn không nên bỏ qua bước co duỗi, những động tác khởi động hoặc xoa bóp nhẹ nhàng.

- Bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối tuyệt đối không được đi bộ trên quảng đường quá dài.

- Thời gian đi lại không kéo dài quá 60 phút. Tốt nhất bạn chỉ nên đi bộ 30 phút/ngày. Bởi điều này sẽ khiến bạn thường xuyên bị đau nhức xương khớp. Hơn thế, nếu đi bộ quá lâu, trong một quãng đường dài, hai khớp gối sẽ chịu toàn bộ trọng lượng của cơ thể. Từ đó gây ra áp lực khiến khớp gối bị chèn ép. Những khớp khác cũng phải hoạt động nên có khả năng sẽ làm cho tình trạng thoái hóa khớp gối của bạn trở nên nghiêm trọng hơn.

>>> XEM THÊM: 5 cách trị đau đầu gối tại nhà hiệu quả. Bạn đã biết chưa?

Biện pháp khắc phục tình trạng thoái hóa khớp gối hiệu quả, an toàn nhờ sản phẩm thảo dược

Thoái hóa khớp gối không chỉ gây đau nhức ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm suy giảm chất lượng cuộc sống hàng ngày. Nếu không có biện pháp khắc phục đúng cách, người mắc sẽ có nguy cơ phải đối diện với biến chứng nghiêm trọng như teo cơ, tàn phế, mất chức năng vận động. Vì thế, để khắc phục tình trạng này, việc cải thiện tình trạng đau nhức thôi chưa đủ mà quan trọng hơn là cần phải bổ sung dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp từ bên trong, giúp điều hòa hệ miễn dịch, tăng cường năng lượng tế bào, chống thoái hóa tại các khớp xương, trong đó có khớp gối. Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công sản phẩm Hoàng Thấp Linh có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên, với thành phần chính từ hy thiêm, kết hợp với cao sói rừng, bạch thược, nhũ hương có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị, giúp giảm triệu chứng sưng đau, tăng cường vận động khớp, phòng ngừa, ngăn chặn thoái hóa khớp gối tái phát.

 Hoàng Thấp Linh – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị thoái hóa khớp gối

Hoàng Thấp Linh – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị thoái hóa khớp gối

dat mua ngay hoang thap linh

Cụ thể tác dụng của các thành phần trong sản phẩm Hoàng Thấp Linh như sau:

1. Bổ sung dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp, điều hòa hệ miễn dịch tác động vào nguyên nhân sâu xa gây bệnh thoái hóa khớp gối

- Hy thiêm: Theo đông y, hy thiêm có tác dụng trừ phong thấp, lợi gân cốt, chữa tê bại nửa người, đau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối. Y học hiện đại chỉ ra rằng, hy thiêm có khả năng kháng viêm, điều hòa miễn dịch rất tốt. Vì thế, thảo dược này không chỉ giúp giảm sưng đau mà còn tác động vào nguyên nhân sâu xa gây nên thoái hóa khớp gối.

- Sói rừng: Theo y học cổ truyền, sói rừng có vị cay, tính bình, quy vào 2 kinh can, thận. Thảo dược này được xem là vị thuốc quý có tác dụng giúp giải độc, giảm đau, kháng khuẩn, điều hòa miễn dịch, giải trừ các bệnh về khớp, trong đó có thoái hóa khớp gối.

- Methylsulfonylmethane (MSM): Là một hợp chất lưu huỳnh hữu cơ thuộc nhóm hóa chất sulfone được biết đến với tác dụng nuôi dưỡng và phục hồi sụn khớp. MSM có tác dụng làm tăng khả năng tự miễn dịch, chống oxy hóa và giảm viêm trong các bệnh lý về xương khớp, trong đó có thoái hóa khớp gối. Ngoài ra, methylsulfonylmethane là thành phần quan trọng trong các mô liên kết, giúp nuôi dưỡng, hồi phục sụn, tạo lớp đệm cho khớp và là thành phần quan trọng trong các mô liên kết.

- Magnesi (dưới dạng magnesium carbonate): Giúp điều hoà các hoạt động thần kinh và hệ cơ. Sự có mặt của magnesium cần thiết cho sự hấp thu của calci, phospho, natri, kali (và một số vitamin nhóm B) trong cơ thể, giúp cho hệ xương luôn chắc khỏe, chống mệt mỏi, suy nhược và ngăn chặn viêm, thoái hóa khớp gối.

- Boron (dưới dạng boron citrate): Boron có tác dụng gia tăng hấp thu canxi hiệu quả vào các sụn và xương. Vì thế, đây là một lựa chọn thích hợp cho người mắc bệnh thoái hóa khớp. Đặc biệt, khi tuổi tác ngày càng tăng, các xương có thể trở nên yếu và xốp, boron có thể ngăn chặn sự suy giảm này bằng cách đảm bảo mức độ canxi được tối đa và giúp sử dụng canxi hiệu quả.

2. Giúp giảm đau, chống viêm, giảm sưng, cải thiện triệu chứng sưng, đau, cứng khớp,… khi mắc thoái hóa khớp gối hiệu quả, an toàn 

- Hy thiêm: Ngoài tác dụng chống tự miễn, giúp điều hòa miễn dịch, thảo dược hy thiêm có đặc tính bảo vệ màng bao dịch khớp, giảm đau, chống viêm tại chỗ rất mạnh. Theo đông y, hy thiêm có vị đắng, tính hàn, quy vào 2 kinh can, thận, nên ngoài tác dụng trừ phong thấp, lợi gân cốt, chữa tê bại nửa người, đau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối, loài cây này còn giúp an thần, hạ huyết áp, bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc. Một nghiên cứu được đăng tải trên Phytochemistry – một tạp chí chính thức của Hội liên hiệp hóa chất thực vật Châu Âu và Bắc Mỹ cho biết: Khi thử nghiệm trên chuột cống trắng, hy thiêm thể hiện đặc tính giảm đau, chống viêm tại chỗ mạnh (tương đương với thuốc tây piroxicam). Hơn nữa, trong một chứng minh về hoạt động chống viêm và giảm đau tại chỗ của hy thiêm, các nhà nghiên cứu nhận thấy: Hoạt chất phân lập từ cây hy thiêm – gọi là kirenol có tác dụng kháng viêm và giảm đau tại chỗ đặc biệt hiệu quả. Chính vì thế, sử dụng thảo dược hy thiêm không chỉ giúp phòng ngừa mà còn có tác dụng giảm đau nhức và hạn chế tối đa tần suất sử dụng thuốc tây cũng như những tác dụng phụ mà chúng gây ra đối với người bị thoái hóa khớp.

- Nhũ hương: Vị hơi đắng, cay, giúp chống viêm, giảm đau hiệu quả. Ngoài ra, sự có mặt của nhũ hương giống như một “chất dẫn” có tác dụng lưu thông khí huyết để giúp cho các vị dược liệu khác đi vào cơ thể và phát huy hiệu quả điều trị.

- Bạch thược: Vị đắng chua, hơi chát, có nhiều hoạt chất tốt cho xương khớp nói chung và cơ thể nói riêng. Trong đó, glucozit trong có tác dụng ức chế trung khu thần kinh, do đó có tác dụng an thần, giảm đau do thoái khớp gối hiệu quả.

- L-carnitine có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa xương và cải thiện thuộc tính cấu trúc vi mô của xương. Đồng thời, L-carnitine còn có khả năng xoa dịu những căng thẳng, giảm mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho cơ thể, giúp người mắc luôn cảm thấy khỏe mạnh hơn.

- Pregnenolone: Đây là một tiền hormone chiết xuất từ thiên nhiên. Pregnenolone đã được sử dụng trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp và giúp ngăn chặn viêm, sưng khớp từ những năm 1940.

Qua nghiên cứu cũng như thực tiễn lâm sàng cho thấy, Hoàng Thấp Linh không gây tương tác thuốc và luôn nhận được sự tin tưởng từ giới chuyên gia. Vì thế, người bị thoái hóa xương khớp có thể sử dụng lâu dài mà không cần lo lắng về tác dụng phụ. Rất nhiều khách hàng đã sử dụng Hoàng Thấp Linh chia sẻ sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

- Sau 2 - 4 tuần: Người mắc cảm thấy các cơn đau đã được hạn chế, cơ thể đỡ mệt mỏi hơn, sức khỏe toàn trạng nâng lên, tinh thần thoải mái.

- Sau 1 - 2 tháng: Các cơn đau đã được kiểm soát, tay chân đỡ nhức mỏi, người dùng thấy dễ chịu, ăn ngủ tốt hơn.

- Sau 3 - 6 tháng sử dụng: Tình trạng đau nhức đã không còn, các triệu chứng như sưng, nóng, đỏ, đau, cứng khớp đã được đẩy lùi, không bị tái phát. Người dùng đi lại, vận động dễ dàng, ăn uống tốt, cơ thể khỏe mạnh, vui tươi.

Kinh nghiệm cải thiện tình trạng viêm đau các khớp sau khi dùng Hoàng Thấp Linh

Không chỉ đem lại hiệu quả với người bị thoái hóa khớp gối, Hoàng Thấp Linh còn giúp cải thiện tình trạng đau nhức, sưng viêm do các bệnh lý xương khớp khác. Điển hình như trường hợp của chú Đỗ Hữu Tâm (SN 1956, trú tại tổ 22, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội).

Bị viêm khớp dạng thấp từ những năm 1976, chú Tâm đã phải trải qua quãng thời gian vô cùng khổ sở vì các cơn đau khớp, cứng khớp hành hạ vì căn bệnh này gây nên. Thế nhưng nhờ sử dụng Hoàng Thấp Linh mà tình trạng đau nhức, viêm khớp đã được cải thiện, sức khỏe chú Tâm cũng có nhiều chuyển biến tích cực hơn. Mời các bạn cùng theo dõi chia sẻ của chú Tâm trong video sau: 

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm điều trị viêm khớp của người khác TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia

Mời bạn cùng lắng nghe những đánh giá cụ thể của chuyên gia Mai Thị Minh Tâm về tác dụng của Hoàng Thấp Linh trong nội dung video sau đây: 

>>> XEM THÊM: Chuyên gia Phạm Thị Lý phân tích về tác dụng của sản phẩm TẠI ĐÂY

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các bệnh về khớp như: Thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp,… và đặt mua sản phẩm Hoàng Thấp Linh chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017.

Tuệ An

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh