Cứng khớp ngón tay khiến cho khả năng vận động khớp, cầm nắm vật bị hạn chế. Hiện tượng này xảy ra ở rất nhiều người, đặc biệt là đối tượng trung niên và người cao tuổi. Vậy cứng khớp ngón tay nguyên nhân do đâu, triệu chứng và cách khắc phục như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu trong nội dung bài viết ngay dưới đây!
Bị cứng khớp ngón tay là dấu hiệu của bệnh gì?
Đau nhức, cứng khớp ngón tay là tình trạng phổ biến có thể xảy ra ở bất kỳ ai nhưng thường gặp ở đối tượng trung niên và người cao tuổi. Tuy không đe dọa đến tính mạng nhưng lại khiến người mắc gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình làm việc, sinh hoạt. Tình trạng cứng các khớp ngón tay không cầm nắm được có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý sau đây:
Thoái hóa khớp ngón tay
Nếu như trước đây thoái hóa khớp tay thường chỉ gặp ở những người già thì hiện nay tình trạng này đang có xu hướng trẻ hóa. Thoái hóa khớp ngón tay hình thành khi phần sụn khớp bị mài mòn hoặc nứt vỡ, bao khớp bị thủng và gây tình trạng sưng viêm, cứng khớp. Lúc này, hai đầu khớp ma sát trực tiếp với nhau sẽ trở nên xơ hóa, khi đó cơ thể phản ứng lại bằng cách hình các gai xương, gây nên những cơm đau nhức triền miên.
Thoái hóa khớp ngón tay gây đau, cứng các khớp ngón tay
Thoái hóa khớp ngón tay gây đau nhức, cứng ở các khớp khi người bệnh cử động, thậm chí còn khiến họ không thể cầm nắm đồ vật. Song song đó, tình trạng cứng khớp thường sẽ đi kèm và xảy ra vào buổi sáng khi ngủ dậy. Trong trường hợp nặng, bệnh gây mất cảm giác và khả năng vận động ở các khớp ngón tay.
Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp cũng là một trong những bệnh lý về xương khớp phổ biến gây đau, cứng các khớp ngón tay. Cơn đau khớp do bệnh lý này sẽ xảy ra ở các khớp trên bàn tay trước khi xuất hiện ở cổ tay, cánh tay và chân. Các khớp bị đau nhức, cứng khớp thường có tính chất đối xứng ở 2 bên cơ thể. Đi kèm với tình trạng đau nhức, cứng khớp ngón tay sẽ là biểu hiện sưng đỏ. Cơn đau xuất hiện thành từng đợt và đến đột ngột ngay cả khi người bệnh không tác động đến những khớp này, đi kèm theo đó có thể là sốt nhẹ.
Hình ảnh viêm khớp dạng thấp ở tay
Viêm khớp dạng thấp không những ảnh hưởng đến khả năng vận động các khớp ngón tay mà còn dễ gây biến dạng khớp, khiến cho hai bàn tay run rẩy liên tục, không thể cầm nắm bất cứ vật gì. Song song đó, biến chứng của bệnh còn gây ảnh hưởng rất lớn đến tim mạch và phổi. Trường hợp xấu nhất có thể gây đột quỵ, tăng nguy cơ tử vong.
Hội chứng ống cổ tay
Nếu tình trạng đau nhức, cứng khớp ngón tay có nguyên nhân từ hội chứng ống cổ tay thì cơn đau thường sẽ tập trung ở ngón trỏ và ngón giữa. Ở giai đoạn nhẹ, người bệnh sẽ cảm thấy tê buốt lòng bàn tay hoặc có cảm giác như kim châm. Nếu xuất hiện tình trạng tê cứng, bỏng rát và nhức nhối có nghĩa là bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng. So với thoái hóa khớp ngón tay hoặc viêm khớp dạng thấp thì hội chứng ống cổ tay là nguyên nhân gây đau, cứng các khớp ngón tay ít phổ biến hơn.
Phù mạch bạch huyết
Bạch huyết là chất lỏng trong suốt bao quanh mô có nhiệm vụ giữ cân bằng thể dịch và loại bỏ vi khuẩn, virus và các chất thải ra khỏi mô. Bạch huyết tham gia vào hệ tuần hoàn thông qua các mạch bạch huyết. Nếu nó bị phù, các độc tố sẽ không được thải ra ngoài. Hậu quả là dẫn đến tình trạng sưng phù và đau nhức ở các khớp, da ngày càng căng và dày.
Như vậy, nếu bị phù mạch bạch huyết, tình trạng đau nhức sẽ xuất hiện không chỉ ở các khớp ngón tay mà còn ở bàn chân. Bệnh ít khi xuất hiện riêng lẻ. Nó thường xảy ra sau khi phẫu thuật hoặc điều trị ung thư bằng phương pháp hóa trị, xạ trị.
Hội chứng Raynaud
Tương tự như tình trạng phù mạch bạch huyết, hội chứng Raynaud cũng là một trong những nguyên nhân gây đau nhức, cứng khớp ngón tay nhưng mức độ phổ biến ít hơn. Bệnh khiến các mạch máu bị hẹp lại và cản trở quá trình tuần hoàn của cơ thể. Đến một mức độ nhất định, máu không thể lưu thông qua vị trí bị hẹp này sẽ gây hoại tử. Biểu hiện của hội chứng Raynaud khá đặc trưng. Ban đầu các ngón tay hoặc cả bàn tay sẽ bị trắng dần. Rồi đến một giai đoạn nhất định có chuyển sang màu xanh, gây sưng và đau nhức, cứng ở các khớp.
Triệu chứng cứng khớp ngón tay
Cứng khớp ngón tay thường xuất hiện vào buổi sáng khi ngủ dậy, xảy ra nhiều ở nữ giới độ tuổi trung niên và đối tượng người cao tuổi. Hiện tượng này có các biểu hiện triệu chứng sau:
Cứng khớp, đau nhức, sưng các khớp ngón tay vào buổi sáng. Cơn đau thường kéo dài, dịu đi sau khoảng 1 – 2 giờ. Trong một số trường hợp, cứng khớp có thể kéo dài cả ngày, khiến người bệnh khó khăn trong việc vận động khớp.
Cứng khớp ngón tay thường xuất hiện ở bên tay thuận, cử động, vận động nhiều hơn. Chẳng hạn như người bệnh thuận tay phải thì thường bị cứng khớp ở ngón trỏ, ngón cái nhiều hơn các ngón khác.
Bên cạnh triệu chứng cứng khớp ngón tay, người bệnh còn cảm thấy:
- Tê bì như có kiến bò tại các khớp ngón tay.
- Cử động khớp ngón tay và cầm nắm vật khó khăn
- Đau nhức ở khớp ngón tay, nhất là khi trời lạnh hoặc ngâm nước lâu.
- Giai đoạn nặng, khớp ngón tay bị sưng to, cấu trúc xương bị biến dạng.
Cứng khớp ngón tay có nguy hiểm không?
Nếu không được điều trị sớm và kịp thời, cứng khớp ngón tay có thể gây ra những biến chứng nguy hại sau:
Giảm dần, có khi mất hẳn chức năng vận động thông thường
Có khoảng 89% người bị cứng khớp ngón tay khó nắm sau 10 năm phát bệnh. Biến chứng này khiến người bệnh mất khả năng lao động.
Teo cơ, biến dạng khớp, thậm chí tàn phế
Đây là những biến chứng nghiêm trọng xảy ra ở giai đoạn cuối của cứng khớp ngón tay.
Tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch
Theo các nghiên cứu, có đến 30% người bị cứng khớp nói chung và đau khớp ngón tay nói riêng có biến chứng về bệnh tim mạch. Đặc biệt, có đến 50% số ca bị biến chứng này gây tử vong.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học cho rằng tuổi thọ của người bị cứng khớp, chất lượng cuộc sống cũng thấp hơn so với người khỏe mạnh.
>>> XEM THÊM: Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức là dấu hiệu của bệnh gì?
Biện pháp khắc phục tình trạng đau nhức, cứng khớp ngón tay hiệu quả, an toàn nhờ sản phẩm thảo dược
Có rất nhiều nguyên nhân gây đau nhức, cứng khớp ngón tay, tuy nhiên, phổ biến hơn cả là do tình trạng thoái hóa khớp và viêm khớp dạng thấp gây nên, chiếm khoảng 75%. Vì thế, để cải thiện chứng bệnh này thì việc giảm những cơn đau nhức, cứng khớp, sưng viêm thôi vẫn chưa đủ mà quan trọng hơn cần phải có biện pháp tác động vào bên trong, bổ sung dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp, giúp điều hòa hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng và năng lượng cho tế bào, chống thoái hóa tại mô, sụn khớp, đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe người dùng. Nếu lạm dụng, dùng thường xuyên thuốc tây y sẽ dẫn đến tình trạng nhờn thuốc, tăng liều và kèm theo đó là những tác dụng phụ rất khó lường, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan quan trọng khác của cơ thể như gan, thận, tim và dạ dày. Còn các bài thuốc nam tuy lành tính nhưng việc đun, sắc mỗi ngày khiến nhiều người cảm thấy phiền phức, đôi khi thường bị “lãng quên” do công việc bận rộn. Hơn nữa, những giải pháp này thường chỉ tác động được phần ngọn, cải thiện triệu chứng chứ chưa giải quyết được gốc rễ của vấn đề đó là: Điều hòa hệ miễn dịch, tăng cường năng lượng cho tế bào, chống thoái hóa tại mô, sụn khớp và bổ sung dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp. Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thấp Linh dưới dạng viên nang tiện dùng đáp ứng đầy đủ các mục tiêu điều trị trên.
Hoàng Thấp Linh – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị đau nhức, cứng khớp ngón tay
Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thấp Linh luôn nhận được sự tin tưởng, đánh giá cao của giới chuyên gia và phản hồi tích cực từ người dùng là bởi trong sản phẩm chứa thành phần chính hy thiêm, kết hợp với cao sói rừng, bạch thược, nhũ hương, methylsulfonylmethane, pregnenolone, L-carnitine, magnesi và boron không chỉ giúp giảm triệu chứng sưng viêm, đau nhức, tăng cường vận động khớp, mà còn tác động vào cả “phần gốc”, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn chứng bệnh đau nhức các khớp ngón tay hiệu quả. Cụ thể:
Hy thiêm
Nhiều nghiên cứu chứng minh, hy thiêm là thảo dược có đặc tính điều hòa hệ miễn dịch, bảo vệ màng bao dịch khớp, giảm đau, chống viêm tại chỗ rất mạnh. Theo đông y, cây hy thiêm có vị đắng, cay, tính hàn không ẩm. Thường người ta sẽ phơi khô thân và lá cây để sắc lấy nước uống hoặc tán thành bột rồi bào chế kết hợp với các vị thuốc khác. Vị thuốc từ cây này có tác dụng rất tốt cho xương cốt, tiêu trừ phong thấp. Y học hiện đại chỉ ra rằng, hy thiêm có khả năng kháng viêm, tăng cường sức đề kháng, điều hòa miễn dịch rất tốt. Vì thế không chỉ giúp đả thông kinh mạch, cải thiện triệu chứng viêm đau mà còn tăng cường năng lượng cho tế bào, bồi bổ cơ thể chống lại tình trạng viêm, đau khớp ngón tay và phòng ngừa tái phát hiệu quả. Trong một chứng minh về hoạt động chống viêm và giảm đau tại chỗ của hy thiêm, các nhà nghiên cứu nhận thấy: Các hoạt chất phân lập từ cây hy thiêm – gọi là kirenol có tác dụng kháng viêm và giảm đau tại chỗ đặc biệt hiệu quả. Ngoài ra, chất nhựa trong hy thiêm còn được xác định có cấu trúc tương tự hoạt chất chống viêm, giảm đau aspirin (dẫn chất của acid salicylic). Vì thế, sử dụng thảo dược hy thiêm chính là cách hữu hiệu để giảm thiểu tái phát tình trạng viêm đau khớp ngón tay, đáp ứng đầy đủ mục tiêu điều trị trước mắt và lâu dài, giúp hạn chế tối đa tần suất sử dụng các dòng tân dược cũng như những tác dụng không mong muốn mà chúng gây ra.
Sói rừng
Sói rừng là vị thuốc quý có đặc tính chống tự miễn, điều hòa miễn dịch hiệu quả, vì thế, khi kết hợp cùng hy thiêm sẽ giúp cho sức đề kháng càng thêm khỏe mạnh hơn, chống được sự xâm nhập của các tác nhân gây đau nhức, cứng khớp ngón tay.
Bạch thược
Bạch thược có vị đắng chua, hơi chát, quy vào 3 kinh can, tỳ, phế giúp bình can, chỉ thống, thường được dùng để giảm đau lưng, ngực, chân tay nhức mỏi. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh tác dụng giảm đau, chống viêm và điều hòa miễn dịch của bạch thược. Tiêu biểu trong số đó là nghiên cứu tại khoa Thấp khớp, bệnh viện Thượng Hải Guanghua, Thượng Hải, Trung Quốc năm 2011. Bạch thược được sử dụng trong điều trị viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, viêm gan, đau bụng kinh,… trong hơn 1200 năm.
Nhũ hương
Vị hơi đắng, cay, mùi thơm, tính hơi ấm, giúp điều khí, hoạt huyết. Nhũ hương khi phối hợp với các loại thuốc như hy thiêm, bạch thược, sói rừng,… có tác dụng làm giảm sưng viêm và nhanh lành các tổn thương ở xương, khớp.
Methylsulfonylmethane (MSM)
Methylsulfonylmethane là một hợp chất lưu huỳnh hữu cơ thuộc nhóm hóa chất sulfone được biết đến với tác dụng nuôi dưỡng và phục hồi sụn khớp. MSM có tác dụng làm tăng khả năng tự miễn dịch, chống oxy hóa và giảm viêm trong các bệnh lý về xương khớp. Ngoài ra, methylsulfonylmethane là thành phần quan trọng trong các mô liên kết, giúp nuôi dưỡng, hồi phục sụn, tạo lớp đệm cho khớp và là thành phần quan trọng trong các mô liên kết.
Pregnenolone
Đây là một tiền hormone chiết xuất từ thiên nhiên. Pregnenolone đã được sử dụng trong hỗ trợ điều trị viêm khớp và giúp ngăn chặn viêm, sưng khớp từ những năm 1940.
L-carnitine
L-carnitine có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa xương và cải thiện thuộc tính cấu trúc vi mô của xương. Ngoài ra, thành phần này còn giúp giảm các gốc tự do, cải thiện tình trạng đau nhức, sưng viêm do viêm khớp dạng thấp. Đồng thời, L-carnitine còn có khả năng xoa dịu những căng thẳng, giảm mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho cơ thể, giúp người mắc luôn cảm thấy khỏe mạnh hơn.
Magnesi (dưới dạng magnesium carbonate)
Magnesi rất cần thiết để thúc đẩy quá trình hấp thụ calci, phospho, natri, kali và một số vitamin nhóm B trong cơ thể, giúp cho hệ xương luôn chắc khỏe, giúp chống mệt mỏi, suy nhược, ngăn chặn sưng viêm, đau nhức, cứng các khớp ngón tay.
Boron (dưới dạng boron citrate)
Boron có tác dụng gia tăng hấp thu canxi hiệu quả vào các sụn và xương. Vì thế, đây là một lựa chọn thích hợp cho người bị đau nhức, cứng các khớp ngón tay. Đặc biệt, khi tuổi tác ngày càng tăng, các xương có thể trở nên yếu và xốp, boron có thể ngăn chặn sự suy giảm này bằng cách đảm bảo mức độ canxi được tối đa, giúp sử dụng canxi hiệu quả.
Nhờ tính ưu việt của các thành phần trên đây, Hoàng Thấp Linh không chỉ khắc phục được tình trạng đau nhức, sưng viêm mà còn giúp điều hòa hệ miễn dịch, tăng cường sinh lực cơ thể, chống thoái hóa tại mô, sụn khớp - giải quyết được “phần gốc” của bệnh gây đau nhức, cứng các khớp ngón tay. Vì thể, để giúp hệ xương khớp luôn khỏe mạnh dẻo dai, hãy sử dụng Hoàng Thấp Linh mỗi ngày, bạn nhé!
Kinh nghiệm cải thiện tình trạng đau nhức, cứng khớp sau khi dùng Hoàng Thấp Linh
Không chỉ khắc phục chứng bệnh đau nhức, cứng khớp ngón tay mà Hoàng Thấp Linh còn đem lại hiệu quả với các khớp khác trên cơ thể. Tiêu biểu như trường hợp của chị Phạm Thị Lành (ở xóm Vĩnh Đồng - Trung Mỹ - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc).
Chị Lành từng phải trải qua quãng thời gian vô cùng khổ sở vì các triệu chứng viêm khớp dạng thấp hành hạ, đầu tiên là đau nhức, cứng các khớp ngón tay, cổ tay, đau lưng rồi đến khớp chân khiến chị không thể đi lại được, mọi sinh hoạt đều trở nên khó khăn. Mặc dù đã tìm đến nhiều địa chỉ chữa trị nhưng không hiệu quả, chị Lành lại càng thêm bi quan về bệnh tình của mình. Đang trong lúc bế tắc, thật may mắn khi chị Lành được biết đến Hoàng Thấp Linh, chỉ sau 1 đợt sử dụng sản phẩm các triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp đã được cải thiện rõ rệt, sức khỏe chị Lành cũng vì thế mà có nhiều chuyển biến tích cực hơn. Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ cụ thể của chị Lành về quá trình điều trị bệnh của mình trong nội dung video sau.
>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm điều trị tình trạng đau nhức, sưng viêm các khớp của người khácTẠI ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
Mời bạn cùng lắng nghe những đánh giá cụ thể của chuyên gia Mai Thị Minh Tâm về tác dụng của Hoàng Thấp Linh trong nội dung video sau đây:
>>> XEM THÊM: Chuyên gia Phạm Thị Lý phân tích về tác dụng của sản phẩmTẠI ĐÂY.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng đau nhức, cứng khớp ngón tay và đặt mua sản phẩm Hoàng Thấp Linh chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917214851 – 0975284017.
Thúy An
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh