Viêm khớp dạng thấp được các bác sĩ chuyên khoa xác nhận là một bệnh tự miễn điển hình ở người, dưới dạng viêm mãn tính ở nhiều khớp ngoại biên. Bệnh chiếm đến 75% phụ nữ trong độ tuổi từ 30 – 60.

Triệu chứng viêm khớp dạng thấp

Bệnh này gây ra chứng viêm khớp cấp tính thường kéo dài 1 – 2 tuần, kèm triệu chứng đau khớp ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, chân, bàn chân, ngón chân… Người bệnh có cảm giác đau nhất là thời điểm nửa đêm về sáng. Sau đó, bệnh sẽ chuyển biến theo 2 hướng, một là hết đau và sẽ đau vào đợt khác sau vài tháng, hai là đau dai dẳng, tổn thương sụn khớp, khiến tay chân co quắp, khó cầm nắm, cử động đau…

Nếu để lâu không điều trị, tổn thương nặng hơn làm hẹp dần khe khớp, đầu xương, gây biến dạng khớp, dính khớp… Đây là lúc bạn bị suy giảm chức năng vận động và dễ mắc các bệnh lý khác như: tim mạch, loãng xương, nhiễm trùng, kháng steroid và NSAIDS (không steroid).

Bệnh viêm khớp dạng thấp

Bệnh viêm khớp dạng thấp 

Tại sao bệnh viêm khớp dạng thấp hay gặp ở nữ giới?

Phụ nữ đang ở độ tuổi lao động (từ 30 đến 55) tuổi rất dễ mắc phải căn bệnh này. Nguyên nhân chủ yếu do thiên chức của người phụ nữ. Họ sinh ra để làm vợ, làm mẹ. Trong công việc nội trợ hàng ngày tiếp xúc nhiều với nước lạnh, chất tẩy rửa, ngoài thời gian làm việc ở cơ quan, khối lượng việc nhà cũng khiến cho các cơ xương khớp hoạt động quá nhiều mà không được nghỉ ngơi.

Quá trình mang thai, sinh nở cũng khiến họ mất đi một lượng canxi khá lớn trong cơ thể. Ngoài 40 tuổi phụ nữ còn mắc chứng suy thoái khớp, các khớp dễ bị viêm. Viêm đa khớp cấp tính thường có diễn biến theo từng đợt, mỗi đợt từ 1 đến 2 tuần. Người bệnh sẽ sưng đau, tấy đỏ các khớp ở chi trên và chi dưới, đau sẽ tăng lên vào nửa đêm và gần sáng do nhiệt độ giảm dần.

Do đó, tốt nhất phụ nữ nên tăng cường các hoạt động thể chất, nghỉ ngơi trong thời gian sưng đau nhiều, tăng cường vận động, tập luyện, xoa bóp để tránh dính khớp, teo cơ. Những thức ăn chứa lượng chất béo cao như thịt lợn hun khói, thịt bò, bơ… có thể làm tăng prostaglandin – một chất giảm đau chống viêm nội sinh trong cơ thể.

Bên cạnh đó, ăn nhiều trái cây, rau xanh, hạt mầm… chứa nhiều phytonutrient, đây là chất có đặc tính chống bệnh tật, tăng cường hệ miễn dịch, kháng ô xy hóa (bao gồm vitamin C, E, selenium và cả carotenoid). Hơn nữa, trong rau, củ, quả cũng có chứa những thành phần kháng virus, kháng viêm và chống khối u.

Hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp bằng sản phẩm thảo dược 

Để giảm đau nhức và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh viêm khớp dạng thấp, cần chăm sóc khớp từ bên trong bằng cách tăng cường sức khỏe sụn khớp và xương dưới sụn. Hiện nay, xu hướng sử dụng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị các vấn đề về khớp được giới chuyên môn đánh giá cao và nhiều người tin tưởng sử dụng. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thấp Linh.

Hoàng Thấp Linh – Giải pháp hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp an toàn, hiệu quả

 

Hoàng Thấp Linh – Giải pháp hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp an toàn, hiệu quả

Là thành phần chính trong sản phẩm, hy thiêm có vị cay đắng, tính mát, quy vào hai kinh can, thận. Thảo dược này có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết chỉ thống, lợi gân xương, được sử dụng để đẩy lùi phong thấp, tê bại, khớp sưng nóng đỏ và đau nhức, đau lưng mỏi gối. Ngoài ra, Hoàng Thấp Linh còn là sự phối hợp của rất nhiều thảo dược quý khác như: Sói rừng, bạch thược, nhũ hương,… có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị, giúp giảm triệu chứng sưng đau, tăng cường vận động khớp, phòng ngừa, ngăn chặn viêm khớp tái phát.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng viêm khớp dạng thấp và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017 .

 

Thanh Thư