Theo những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra rằng, trầm cảm và viêm khớp dạng thấp thực sự có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin nhé:
Mới đây, một nghiên cứu đăng trên tờ Annals of Behavioral Medicine đã chỉ ra mối liên hệ giữa vấn đề về tâm lý và viêm khớp dạng thấp. Theo đó, nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có tâm lý ổn định, lạc quan sẽ phải chịu ít cơn đau hơn và ít bị hạn chế tham gia các hoạt động. Trước đó, các nghiên cứu cũng chỉ ra bệnh nhân viêm khớp dạng thấp bị trầm cảm phải đối mặt với nguy cơ tử vong cao gấp đôi so với các bệnh nhân không bị trầm cảm.
Đôi khi sự căng thẳng và đau khớp là mối liên hệ hai chiều, nên những triệu chứng xấu đi của viêm khớp dạng thấp, ngược lại, gây gia tăng sự căng thẳng. “Stress hay trầm cảm có thể xuất hiện khi một căn bệnh nào đó không được điều trị triệt để nhưng với phương pháp điều trị mới, chúng ta có thể ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh và kiểm soát các triệu chứng”.
Nguyên nhân gây viêm khớp dạng thấp
Theo các chuyên gia, viêm khớp dạng thấp là bệnh lý mạn tính chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh. Bệnh có tính di truyền, nếu trong gia đình có bố mẹ bị khớp thì con cái có nguy cơ rất cao mắc bệnh. Viêm khớp dạng thấp sẽ diễn biến nặng hơn nếu bệnh nhân sống trong môi trường ẩm thấp, thời tiết mưa lạnh hoặc cơ thể bị suy yếu, mệt mỏi hoặc sau phẫu thuật.
Viêm khớp dạng thấp gây tâm lý lo lắng, bệnh nhân nên thăm khám sớm để được điều trị hợp lý
Cách điều trị viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp thường kéo dài lên đến hàng chục năm, đòi hỏi quá trình điều trị liên tục và lâu dài. Để điều trị căn bệnh này phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nội khoa, vật lý trị liệu phục hồi chức năng và ngoại khoa. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ diễn biến của bệnh và các biến chứng có thể xảy ra.
Song song với việc sử dụng thuốc, người mắc viêm khớp dạng thấp cũng nên sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng có sự phối hợp các thành phần thảo dược (như hy thiêm, bạch thược, sói rừng, nhũ hương…) với tiền hormone tự nhiên và acid amin, muối khoáng, làm tăng cường năng lượng tế bào, tăng cường tuần hoàn, chống tự miễn, chống viêm, giảm sưng giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và hạn chế khả năng tái phát của bệnh.
Ngoài ra, chế độ ăn uống và rèn luyện thể lực cũng là yếu tố quyết định không nhỏ trong việc phòng ngừa và điều trị viêm khớp. Bệnh nhân nên bổ sung vào chế độ ăn những nhóm thực phẩm thiết yếu và các vi chất cần thiết cho cơ thể, đồng thời kiêng những loại thức ăn làm trầm trọng hơn quá trình viêm nhiễm. Bên cạnh đó, người bệnh nên duy trì lối sống lành mạnh, tích cực, lạc quan để phần nào hạn chế những cơn đau do viêm khớp dạng thấp gây ra.
Xu hướng hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp bằng sản phẩm từ thiên nhiên
Ngoài các thực phẩm trên giúp hỗ trợ điều trị viêm khớp. Tại nước ta hiện nay, các thực phẩm chức năng nguồn gốc thiên nhiên giúp cải thiện tình trạng sưng, nóng, đỏ đau nhiều bệnh nhân tin dùng.
Ưu điểm của phương pháp sử dụng thảo dược này là ít tác dụng phụ, tiện dùng, an toàn cho cơ thể và đem lại hiệu quả tốt. Các loại thảo dược quý có hiệu quả trong việc giảm sưng đau do viêm khớp dạng thấp đã được nghiên cứu là: hy thiêm – vị thuốc chính trong các thang thuốc giúp giảm đau nhức xương khớp; bạch thược, nhũ hương – chống viêm sưng, giảm đau, phục hồi hoạt động linh hoạt ở khớp. Khi được phối hợp với nhau, những vị thuốc này được phát huy mạnh mẽ hiệu quả hơn trong viên uống, không những thế còn rất dễ dàng trong sử dụng hàng ngày để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm khớp dạng thấp, giảm đau khớp, cải thiện vận động cho người mắc bệnh này.
Tất cả các thảo dược này được hội tụ trong sản phẩm Hoàng Thấp Linh. Hoàng Thấp Linh giúp tăng cường khả năng nhận diện của tế bào miễn dịch, chống viêm, giảm đau, hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp, phòng ngừa tái phát.
Hoàng Thấp Linh hiện nay đang được rất nhiều các giáo sư đầu ngành khoa xương khớp đánh giá cao về tác dụng của sản phẩm. Để biết rõ hơn mời các bạn xem video sau đây:
Video: Đánh giá của giáo sư Hoàng Bảo Châu về tác dụng của Hoàng Thấp Linh
Thương Thương