Viêm khớp ở trẻ em là một trong những tình trạng y tế phổ biến, gây sưng đau các khớp. Một số trẻ bị viêm khớp vị thành niên cũng có triệu chứng ở các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như da hoặc mắt. Nhiều trường hợp trẻ có các triệu chứng không thường xuyên, trong khi những trẻ khác trải qua những biểu hiện trong suốt cuộc đời của chúng. Trong bài viết sau, mời các bạn cùng tìm hiểu về căn bệnh viêm khớp ở trẻ em cũng như biện pháp khắc phục an toàn, hiệu quả nhất.
Tìm hiểu về bệnh viêm khớp ở trẻ em
Viêm khớp dù ở trẻ em hay người lớn thì đều gây đau đớn. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển thể chất và tâm lý của trẻ. Nhiều người thường quan niệm bệnh viêm khớp chỉ xảy ra ở người già, còn trẻ em thì không bị. Thế nhưng, thống kê gần đây cho thấy, có đến 75% số ca bị viêm khớp xương là trẻ em, đặc biệt là độ tuổi 10 – 12 chiếm tới 60% số trẻ mắc bệnh. Các chuyên gia xương khớp cũng đã khuyến cáo rằng, trẻ em trong độ tuổi từ 2 – 17 đều có nguy cơ mắc viêm khớp.
Viêm khớp gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ
Một số dấu hiệu thường thấy khi trẻ bị viêm khớp như:
- Trẻ bị sốt, mệt mỏi và đau nhức cơ toàn thân kéo dài mặc dù đã dùng thuốc giảm đau thông thường.
- Trẻ bị đau và cứng khớp, xảy ra nhiều nhất vào buổi sáng và ít hơn về cuối ngày.
- Nổi ban đỏ ở thân mình và các chi.
- Sưng đau một vài hay nhiều khớp không rõ nguyên nhân. Trong đó, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối, khớp cổ chân, khớp mắt cá là dễ bị viêm nhất.
- Nổi hạch, viêm thanh mạc,…
- Chấn thương do hoạt động nhưng không khỏi đau các khớp sau 6 tuần tự chữa trị tại nhà.
- Trẻ lười vận động do đau.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm khớp ở trẻ em như:
- Chấn thương: Nếu chấn thương không được điều trị kịp thời sẽ khiến khớp xương yếu dần và làm tăng nguy cơ viêm.
- Thừa cân, béo phì: Cân nặng vượt mức quy định sẽ gây áp lực lớn lên khớp xương. Về lâu dài, các khớp bắt đầu yếu dần, quá trình thoái hóa và viêm diễn ra nhanh hơn.
- Viêm khớp cấp tính do vi khuẩn, khuẩn lao,…
- Viêm khớp mạn tính do rối loạn miễn dịch.
- Giai đoạn đầu của bệnh bạch cầu cấp.
>>> XEM THÊM: Ngồi điều hòa mắc bệnh viêm khớp. Nguyên nhân do đâu?
Một số phương pháp điều trị viêm khớp ở trẻ em
Viêm khớp ở trẻ thường được điều trị bằng thuốc và vật lý trị liệu, cùng với thay đổi lối sống. Việc điều trị nhằm mục đích giảm đau, duy trì chuyển động và giảm tổn thương cho khớp, sau đây mà một số phương pháp điều trị viêm khớp ở trẻ:
Dùng NSAID
Thuốc chống viêm không steroid, còn được gọi là NSAID, là thuốc giảm đau phổ biến được sử dụng để điều trị viêm khớp ở trẻ em. Nếu cơn đau do viêm khớp nhẹ, những thuốc giảm đau này có thể là phương pháp điều trị duy nhất cần thiết. Nhiều NSAID có thể được mua mà không cần đơn, bao gồm ibuprofen và diclofenac. NSAID có thể giúp giảm mức độ nghiêm trọng của tình trạng đau và sưng. Tuy nhiên, khi sử dụng các thuốc này lâu dài, cần lưu ý đến tác dụng phụ có thể gặp phải như: Viêm loét dạ dày hay ruột, viêm tụy, nhức đầu, rối loạn thị giác phát ban, nổi mề đay,...
Thuốc chống thấp khớp DMARDs
Thuốc chống thấp khớp (DMARDs) được kê toa khi NSAID không có tác dụng trong điều trị viêm khớp ở trẻ em. DMARD làm chậm tổn thương khớp và sự tiến triển của viêm khớp bằng cách nhắm vào hệ thống miễn dịch. Bác sĩ có thể kê toa DMARD cùng với NSAID để giúp giảm sưng và đau. Các thuốc DMARD điển hình bao gồm: Methotrexate, leflunomide, Infliximab, anakinra, cyclosporine, sulfasalazine và tocilizumab.
Thuốc DMARD điều trị viêm khớp ở trẻ
Thuốc DMARD có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực. Bạn nên thảo luận về các tác dụng phụ với bác sĩ và theo dõi trẻ trong khi dùng thuốc.
Sử dụng thuốc chẹn yếu tố hoại tử khối u
Thuốc chẹn yếu tố hoại tử khối u (TNF) có thể giúp đỡ nếu các loại thuốc khác không đem lại hiệu quả. Những loại thuốc này giúp giảm đau, giảm sưng khớp và cứng khớp buổi sáng. Tuy nhiên, một số tác dụng phụ có thể gặp phải như: Tăng nguy cơ nhiễm trùng và khả năng mắc bệnh như ung thư hạch. Các thuốc chẹn TNF bao gồm: Etanercept và adalimumab.
Tiêm steroid
Trong một số trường hợp, steroid có thể được sử dụng để điều trị viêm khớp ở trẻ em. Corticosteroid có thể được dùng bằng đường uống hoặc tiêm. Phương pháp này có thể áp dụng nếu một khớp duy nhất bị ảnh hưởng và thường được chỉ định ở liều thấp. Steroid sử dụng trong thời gian dài có thể dẫn đến phù, ảnh hưởng tới vấn đề tăng trưởng, tác động xấu đến xương, gây đục thủy tinh thể, tăng huyết áp và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Vật lý trị liệu
Nhà trị liệu vật lý hoặc chuyên gia phục hồi chức năng có thể hướng dẫn một số bài tập dành cho trẻ để cải thiện chức năng vận động các khớp. Trẻ sẽ được thiết kế chương trình tập thể dục phù hợp cho đến khi những triệu chứng giảm bớt.
Tập vật lý trị liệu giúp điều trị viêm khớp ở trẻ em
Cân nhắc phẫu thuật
Trong trường hợp rất hiếm, con bạn có thể cần phẫu thuật. Đây không phải phương án điều trị hàng đầu đối với trẻ bị viêm khớp, tuy nhiên, nếu các phương pháp điều trị nội khoa không đem lại hiệu quả thì phẫu thuật có thể áp dụng để cải thiện chức năng vận động của khớp. Nó cũng có thể được sử dụng nếu khớp bị biến dạng.
Khuyến khích tập thể dục
Tập thể dục và hoạt động thể chất thường xuyên có thể giúp cải thiện chức năng và chuyển động của khớp. Nó cũng có thể làm giảm các triệu chứng. Bơi lội là một hoạt động tuyệt vời cho người bệnh viêm khớp vì nó không gây áp lực lên khớp.
Bơi lội giúp trẻ kiểm soát các triệu chứng viêm khớp hiệu quả
Tập thể dục cũng giúp xây dựng sức mạnh cơ bắp, giúp bảo vệ khớp. Vận động thường xuyên sẽ làm cho các khớp được dẻo dai, khỏe mạnh hơn.
>>> XEM THÊM: Người bị viêm khớp nên ăn gì?
Biện pháp khắc phục viêm khớp ở trẻ em an toàn, hiệu quả bằng thảo dược
Hiện nay, bên cạnh tuân thủ điều trị, xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, kết hợp tập luyện thường xuyên thì xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược hỗ trợ điều trị viêm khớp đang được nhiều người lựa chọn. Tiêu biểu trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thấp Linh.
Hoàng Thấp Linh – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị viêm khớp
Với thành phần chính là hy thiêm kết hợp với cao sói rừng, bạch thược, nhũ hương, Hoàng Thấp Linh có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị, giúp giảm tình trạng sưng đau, tăng cường vận động khớp, phòng ngừa, ngăn chặn viêm khớp tái phát.
Là thành phần chính trong sản phẩm, hy thiêm có vị cay đắng, tính mát, quy vào hai kinh can, thận. Thảo dược này có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết chỉ thống, lợi gân xương, được sử dụng để chữa phong thấp, tê bại, khớp sưng nóng đỏ và đau nhức, đau lưng mỏi gối.
Sói rừng: Vị đắng, tính cay giúp hoạt huyết giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc, chống đau lưng, thấp khớp, chống tự miễn.
Bạch thược: Vị đắng chua, hơi chát, quy vào 3 kinh can, tỳ, phế giúp bình can, chỉ thống, thường được dùng để giảm đau lưng, ngực, chân tay nhức mỏi.
Nhũ hương: Vị hơi đắng, cay, mùi thơm, tính hơi ấm, giúp điều khí, hoạt huyết.
Methylsulfonylmethane (MSM): Là một hợp chất lưu huỳnh hữu cơ, có trong một số thảo mộc và ở lượng nhỏ trong nhiều thức ăn, đồ uống. Methylsulfonylmethane có tác dụng làm tăng khả năng tự miễn dịch, chống oxy hóa và giảm viêm trong các bệnh lý về xương khớp. Ngoài ra, Methylsulfonylmethane là thành phần quan trọng trong các mô liên kết, giúp nuôi dưỡng, hồi phục sụn, tạo lớp đệm cho khớp.
Pregnenolone: Đây là một tiền hormone chiết xuất từ thiên nhiên. Pregnenolone đã được sử dụng trong hỗ trợ điều trị viêm khớp và giúp ngăn chặn viêm, sưng khớp từ những năm 1940.
L-carnitine: L-carnitine đóng một vai trò quan trọng, cần thiết cho việc giải phóng năng lượng từ mỡ. Đồng thời, L-carnitine còn có khả năng xoa dịu những căng thẳng, giảm mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho cơ thể.
Magnesi (dưới dạng Magnesium carbonate): Giúp điều hoà các hoạt động thần kinh và hệ cơ. Sự có mặt của magnesium cần thiết cho sự biến dưỡng của calci, phospho, natri, kali (và một số vitamin nhóm B) trong cơ thể, giúp cho hệ xương luôn chắc khỏe, giúp chống mệt mỏi, suy nhược, ngăn chặn viêm khớp.
Boron (dưới dạng Boron citrate): Boron có tác dụng gia tăng hấp thu canxi hiệu quả vào các sụn và xương. Vì thế, đây là một lựa chọn thích hợp cho bệnh viêm khớp. Đặc biệt, khi tuổi tác ngày càng tăng, các xương có thể trở nên yếu và xốp, boron có thể ngăn chặn sự suy giảm này bằng cách đảm bảo mức độ canxi được tối đa và giúp sử dụng canxi hiệu quả.
Sự ra đời của Hoàng Thấp Linh là một bước tiến quan trọng trong xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài đang được nhiều chuyên gia tin tưởng lựa chọn. Qua nghiên cứu cũng như thực tiễn lâm sàng cho thấy, Hoàng Thấp Linh không có tác dụng phụ và không gây tương tác thuốc.
PHẢN HỒI TÍCH CỰC TỪ NGƯỜI BỊ VIÊM KHỚP SAU KHI SỬ DỤNG HOÀNG THẤP LINH
>>> Điển hình như cô Nguyễn Thị Dược (xóm 2, Đông Cường, Đông Hưng, Thái Bình): Bị viêm khớp dạng thấp từ những năm 2009 - 2010, những cơn đau nhức, sưng tấy các khớp khiến cho việc đi lại và sinh hoạt hàng ngày của cô Dược gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù đã tìm đến nhiều địa chỉ chữa trị nhưng không hiệu quả, lại thêm bản thân đã bị bệnh dạ dày nên việc dùng thuốc giảm đau làm cô luôn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Vậy mà chỉ sau 1 đợt sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thấp Linh, những cơn đau nhức giảm hẳn, các khớp đã bớt sưng viêm, sức khỏe của cô Dược cũng có nhiều chuyển biến tích cực.
Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ cụ thể của cô Dược về quá trình điều trị bệnh của mình trong nội dung video dưới đây:
>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm điều trị viêm khớp của những người khác TẠI ĐÂY
ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA
>>> Theo chuyên gia Nguyễn Thị Lực: “Hoàng Thấp Linh là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên, trong đó có hy thiêm là thành phần chính. Hy thiêm có vị cay, tính mát có tác dụng hoạt huyết chỉ thống, lợi gân xương. Do đó, hy thiêm thường được dùng trong các bệnh phong thấp, tê bại. Ngoài ra, sản phẩm còn có sự kết hợp của các thảo dược quý như sói rừng, bạch thược, nhũ hương có tác dụng kháng viêm, giảm sưng đau các khớp, cứng khớp và tăng cường vận động cho khớp. Do đó, Hoàng Thấp Linh có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp hiệu quả, không gây tác dụng phụ”. Mời khán giả cùng lắng nghe những phân tích cụ thể của chuyên gia trong nội dung video sau đây:
>>> XEM THÊM: Phân tích của các chuyên gia khác về tác dụng của Hoàng Thấp Linh
Bài viết trên đây đã cung cấp những thông tin cần thiết về bệnh viêm khớp ở trẻ em cũng như biện pháp khắc phục hiệu quả, an toàn. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả tốt nhất, bạn cần đưa con mình tới chuyên khoa y tế để được thăm khám, chỉ định phác đồ phù hợp, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm như teo cơ, cứng khớp, liệt vận động. Đặc biệt, đừng quên cho bé kết hợp sử dụng sản phẩm Hoàng Thấp Linh mỗi ngày để bảo vệ sức khỏe xương khớp, bạn nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề người bệnh viêm khớp ở trẻ em và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017.
Tuệ An