Chẩn đoán sớm bệnh viêm khớp dạng thấp là điều rất cần thiết giúp xây dựng phương án chữa trị đúng cách, phòng ngừa biến chứng nghiêm trọng. Vậy làm thế nào để xác định được đúng bệnh và có thể đưa ra biện pháp điều trị phù hợp nhất? Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này trong nội dung bài viết sau đây!
Viêm khớp dạng thấp là gì?
Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý mạn tính, xảy ra do rối loạn tự miễn trong cơ thể. Khi đó, hệ thống miễn dịch đóng vai trò nhận diện và loại bỏ các tác nhân lạ xâm nhập nhưng lại tấn công nhầm vào mô, khớp của chính cơ thể, khiến khớp xương bị viêm nhiễm, sưng, đau và xơ cứng.
Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý mạn tính xảy ra do rối loạn tự miễn trong cơ thể
Viêm khớp dạng thấp có thể xảy ra tại bất kỳ khớp xương nào nhưng thường gặp nhất là các khớp ở tay, khớp lưng, khớp bàn chân và khớp gối,… khiến người bệnh đi lại khó khăn, kém linh hoạt trong các vận động đơn giản như mặc quần áo, mang vác đồ, đánh máy,… Lâu dần, bệnh sẽ phá hủy sụn khớp, dẫn tới teo cơ, tàn tật,… Nghiêm trọng hơn, viêm khớp dạng thấp cũng gây tổn thương đến các cơ quan khác như: Da, mắt, phổi, tim và mạch máu,…
Để hiểu rõ hơn viêm khớp dạng thấp là gì thì mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thị Lực phân tích cụ thể trong video dưới đây:
>>> XEM THÊM: Viêm khớp dạng thấp huyết thanh dương tính là bệnh gì?
Chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp dựa trên những yếu tố nào?
Ngày nay, không chỉ người già mới bị viêm khớp dạng thấp mà bất kỳ ai cũng có thể mắc phải căn bệnh này. Đặc biệt, những năm gần đây, bệnh phổ biến nhất trong độ tuổi từ 20 – 40 với tỷ lệ nữ mắc nhiều gấp 2 - 3 lần nam giới. Do đó, mọi người cần có ý thức bảo vệ sức khỏe xương khớp. Vậy chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp dựa trên những yếu tố nào?
Theo tiêu chuẩn của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ (ACR) 1987
Cho đến nay, tiêu chuẩn này vẫn đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới và cả ở Việt Nam đối với thể biểu hiện nhiều khớp, thời gian diễn biến viêm khớp trên 6 tuần:
1. Cứng khớp buổi sáng kéo dài trên 1 giờ.
2. Viêm tối thiểu 3 nhóm khớp: Sưng phần mềm hay tràn dịch tối thiểu 3 trong số 14 nhóm khớp sau (kể cả 2 bên): Khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn ngón tay, khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân.
3. Viêm các khớp ở bàn tay: Sưng tối thiểu 1 nhóm trong số các khớp cổ tay, khớp ngón gần, khớp bàn ngón tay.
4. Viêm khớp đối xứng.
5. Xuất hiện hạt dưới da.
6. Yếu tố dạng thấp trong huyết thanh dương tính.
7. Dấu hiệu X-quang điển hình: Chụp khớp tại bàn tay, cổ tay hoặc khớp tổn thương có hình bào mòn, hình hốc, hình khuyết đầu xương, hẹp khe khớp, mất chất khoáng đầu xương.
Chẩn đoán xác định khi có ≥ 4 tiêu chuẩn. Triệu chứng viêm khớp (tiêu chuẩn 1 - 4) cần có thời gian diễn biến ≥ 6 tuần và được xác định bởi chuyên gia.
- Lưu ý: Hạt dưới da hiếm gặp ở Việt Nam. Ngoài ra, cần kiểm tra các triệu chứng ngoài khớp như: Teo cơ, viêm mống mắt, tràn dịch màng ngoài tim, tràn dịch màng phổi, viêm mạch máu,... thường ít gặp, nhẹ, dễ bị bỏ sót.
Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ 1987
Tiêu chuẩn ACR - 1987 có độ nhạy 91 - 94% và độ đặc hiệu 89% ở những bệnh nhân viêm khớp dạng thấp đã tiến triển. Ở giai đoạn bệnh mới khởi phát, độ nhạy chỉ dao động từ 40 - 90% và độ đặc hiệu từ 50 - 90%. Chẩn đoán này sẽ giúp phân biệt với lupus ban đỏ hệ thống, thoái hóa khớp, bệnh gút mạn tính, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vảy nến,…
Các xét nghiệm chung
Bên cạnh dựa trên tiêu chuẩn chẩn đoán của ACR – 1987, người bệnh cần thực hiện thêm xét nghiệm chung vì viêm khớp dạng thấp có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác, điển hình là chức năng gan, tim, phổi,… Do đó, cần thực hiện các xét nghiệm chung sau:
- Xét nghiệm công thức máu, máu lắng, C- Reactive Protein (hay còn gọi là CRP),…
- Xét nghiệm chức năng gan, thận, X-quang tim, phổi, thực hiện ECG,…
>>> XEM THÊM: Ghi sổ ngay 5 cách trị đau nhức xương khớp tại nhà hiệu quả sau đây!
Điều trị viêm khớp dạng thấp như thế nào?
Không có biện pháp cải thiện đặc hiệu cho bệnh viêm khớp dạng thấp. Mục đích điều trị nhằm giảm tình trạng viêm của khớp và điều hòa hệ miễn dịch, dự phòng, làm chậm quá trình tổn thương khớp. Thông thường, việc kiểm soát triệu chứng bệnh chủ yếu là dùng thuốc, đôi khi cần phải kết hợp với phẫu thuật trong một số trường hợp có biến dạng khớp nặng. Tùy vào triệu chứng và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bạn sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc kèm theo những cảnh báo sau đây:
- Thuốc chống viêm không steroid giúp giảm đau: Tác dụng phụ có thể gây kích ứng dạ dày, vấn đề tại tim, tổn thương thận, tăng nguy cơ xuất huyết.
- Thuốc chống thấp khớp làm chậm sự tiến triển của viêm khớp dạng thấp, giúp các mô và khớp thoát khỏi tổn thương vĩnh viễn. Tác dụng phụ của nhóm này có thể làm tổn thương gan, ức chế tủy xương hoặc nhiễm trùng phổi.
- Thuốc sinh học là thuốc ức chế tế bào B hoặc tế bào T, đem lại hiệu quả cho trường hợp không đáp ứng với các thuốc khác.
Thuốc điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp
Trường hợp các thuốc không đáp ứng trong điều trị viêm khớp dạng thấp hoặc không thể ngăn ngừa hay làm chậm tổn thương khớp, bác sĩ sẽ xem xét áp dụng phương pháp phẫu thuật. Cụ thể:
- Phẫu thuật nội soi: Loại bỏ lớp lót bị viêm của khớp. Có thể thực hiện tại các khớp đầu gối, khuỷu tay, cổ tay, ngón tay và hông.
- Phẫu thuật sửa chữa gân: Theo thời gian, tình trạng viêm và tổn thương ở khớp có thể làm cho gân quanh khớp bị vỡ ra, cần được phẫu thuật.
- Phẫu thuật chỉnh trục: Giúp điều chỉnh khớp và giảm đau.
- Thay toàn bộ khớp: Là phương pháp loại bỏ các bộ phận bị tổn thương của khớp và thay thế bằng khớp nhân tạo kim loại hoặc nhựa. Khớp hông và khớp đầu gối là các vị trí được áp dụng phổ biến.
Sau phẫu thuật, người bệnh nên: Tập luyện, vận động chống co rút gân, dính khớp, teo cơ; tập phục hồi chức năng, vật lý trị liệu, tắm suối khoáng; sử dụng thêm các dụng cụ hỗ trợ.
Phẫu thuật có thể giúp khôi phục khả năng vận động, làm giảm đau và cải thiện chức năng của khớp. Tuy nhiên, cả trong và sau khi phẫu thuật đều tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng, nhiều trường hợp sau phẫu thuật có thể bị liệt hoàn toàn. Do đó, các bác sĩ rất hạn chế sử dụng phương án điều trị phẫu thuật hay mổ viêm khớp. Việc thực hiện phẫu thuật chỉ áp dụng với những trường hợp nặng, mất hết khả năng vận động và không còn phương án nào khác.
>>> XEM THÊM: Bị đau khớp ngón tay áp út là biểu hiện của bệnh gì?
Biện pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa biến chứng bệnh viêm khớp dạng thấp hiệu quả, an toàn nhờ sản phẩm thảo dược
Để tránh nguy cơ bại liệt, mất khả năng vận động, phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm, cần phát hiện và cải thiện tình trạng viêm khớp dạng thấp ở giai đoạn sớm thì kết quả mới khả quan. Bệnh có liên quan tới cơ chế tự miễn nên hướng điều trị trước mắt là khắc phục các triệu chứng: Chống viêm, giảm đau,… Về lâu dài thì tăng cường năng lượng cho tế bào, cải thiện khả năng nhận diện của tế bào miễn dịch, chống tự miễn, chống thoái hóa tại các tổ chức. Trước những bất cập về tác dụng phụ của thuốc tây trị viêm khớp dạng thấp khi dùng lâu dài, giới chuyên gia khuyên người mắc nên hướng tới việc thực hiện một số thay đổi lối sống và kết hợp sử dụng thảo dược. Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công sản phẩm Hoàng Thấp Linh có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên, chứa thành phần chính từ hy thiêm, kết hợp với cao sói rừng, bạch thược, nhũ hương có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị, giúp giảm triệu chứng sưng đau, tăng cường vận động khớp, phòng ngừa, ngăn chặn viêm khớp dạng thấp tái phát.
Hoàng Thấp Linh – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị viêm khớp dạng thấp
Sản phẩm Hoàng Thấp Linh được đánh giá cao vì ưu điểm vượt trội trong các thành phần:
- Hy thiêm: Theo đông y, hy thiêm có vị đắng, tính hàn, quy vào 2 kinh can, thận, nên ngoài tác dụng trừ phong thấp, lợi gân cốt, chữa tê bại nửa người, đau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối. Loài cây này còn giúp an thần, hạ huyết áp, bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc. Y học hiện đại chỉ ra rằng, hy thiêm có khả năng kháng viêm, điều hòa miễn dịch rất tốt. Vì thế, thảo dược này không chỉ giúp giảm sưng đau mà còn tác động vào nguyên nhân sâu xa gây nên viêm khớp dạng thấp.
- Sói rừng: Vị đắng, tính cay, giúp hoạt huyết, giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm, giải độc, chống đau lưng, thấp khớp. Đây là vị thuốc quý có đặc tính chống tự miễn, giúp điều hòa miễn dịch hiệu quả. Vì thế, khi kết hợp cùng hy thiêm sẽ giúp cho sức đề kháng càng thêm khỏe mạnh hơn, chống được sự xâm nhập của các tác nhân gây rối loạn miễn dịch – nguyên nhân gây nên viêm khớp dạng thấp.
- Bạch thược: Vị đắng chua, hơi chát, quy vào 3 kinh can, tỳ, phế giúp bình can, chỉ thống, thường được dùng để giảm đau lưng, ngực, chân tay nhức mỏi.
- Nhũ hương: Vị hơi đắng, cay, mùi thơm, tính hơi ấm, giúp điều khí, hoạt huyết. Sự có mặt của nhũ hương giống như một “chất dẫn” mang lại tác dụng lưu thông khí huyết để các vị dược liệu khác đi vào cơ thể và phát huy hiệu quả điều trị.
- Methylsulfonylmethane (MSM): Là một hợp chất lưu huỳnh hữu cơ, có trong một số thảo mộc và ở lượng nhỏ trong nhiều thức ăn, đồ uống. Methylsulfonylmethane có tác dụng làm tăng khả năng tự miễn dịch, chống oxy hóa và giảm viêm trong các bệnh lý về xương khớp như viêm khớp dạng thấp. Ngoài ra, methylsulfonylmethane là thành phần quan trọng trong các mô liên kết, giúp nuôi dưỡng, hồi phục sụn, tạo lớp đệm cho khớp.
- Pregnenolone: Đây là một tiền hormone chiết xuất từ thiên nhiên. Pregnenolone đã được sử dụng trong hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp và giúp ngăn chặn viêm, sưng khớp từ những năm 1940.
- L-carnitine: L-carnitine đóng một vai trò quan trọng, cần thiết cho việc giải phóng năng lượng từ mỡ. Đồng thời, L-carnitine còn có khả năng xoa dịu những căng thẳng, giảm mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho cơ thể.
- Magnesi (dưới dạng magnesium carbonate): Giúp điều hoà các hoạt động thần kinh và hệ cơ. Sự có mặt của magnesium cần thiết cho sự hấp thu calci, phospho, natri, kali và một số vitamin nhóm B trong cơ thể, giúp cho hệ xương luôn chắc khỏe, chống mệt mỏi, suy nhược, ngăn chặn viêm khớp dạng thấp.
- Boron (dưới dạng boron citrate): Boron có tác dụng gia tăng hấp thu canxi hiệu quả vào các sụn và xương. Vì thế, đây là một lựa chọn thích hợp cho bệnh viêm khớp dạng thấp. Đặc biệt, khi tuổi tác ngày càng tăng, các xương có thể trở nên yếu và xốp, boron có thể ngăn chặn sự suy giảm này bằng cách đảm bảo mức độ canxi được tối đa, giúp sử dụng canxi hiệu quả.
Rất nhiều khách hàng đã sử dụng Hoàng Thấp Linh chia sẻ sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:
- Sau 3 - 4 tuần: Người bị viêm khớp dạng thấp cảm thấy các cơn đau đã được hạn chế, cơ thể đỡ mệt mỏi hơn, sức khỏe toàn trạng nâng lên, tinh thần thoải mái.
- Sau 1 - 2 tháng: Các cơn đau do viêm khớp dạng thấp đã được kiểm soát, tay chân đỡ nhức mỏi, người dùng thấy dễ chịu, ăn ngủ tốt hơn.
- Sau 3 - 6 tháng sử dụng: Cơn đau do viêm khớp dạng thấp đã không còn, người dùng không thấy mệt mỏi. Các triệu chứng của viêm khớp dạng thấp như sưng, nóng, đỏ, đau đối xứng 2 bên, cứng khớp buổi sáng bị đẩy lùi, bệnh không bị tái phát. Người dùng đi lại, vận động dễ dàng, ăn uống tốt, cơ thể khỏe mạnh, vui tươi.
Vì vậy, Hoàng Thấp Linh là giải pháp tốt giúp chống viêm, bớt đau, giảm tái phát các cơn đau do viêm khớp dạng thấp, hạn chế biến chứng, ngăn chặn bệnh tái phát mà lại rất an toàn với cơ thể, mọi người không phải lo lắng về tác dụng phụ giống như khi dùng các loại thuốc tây y.
Với tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp trên đây, người mắc có thể tự xác định phần nào tình trạng của mình dựa vào những dấu hiệu ban đầu. Để giúp nhanh chóng hồi phục và nâng cao sức khỏe xương khớp, hãy sử dụng Hoàng Thấp Linh ngay hôm nay, bạn nhé!
KINH NGHIỆM KHẮC PHỤC VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI NHÀ HIỆU QUẢ NHỜ SỬ DỤNG HOÀNG THẤP LINH
Điển hình như trường hợp của bà Trần Thị Tý ở xóm Lê Cao, thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Bà Tý bị viêm khớp dạng thấp rất nặng, liên tục bị cơn đau hành hạ, không ăn, không ngủ nổi. Bà liên tục đi khám, ở đâu nghe tin có thuốc tốt, cách chữa hay, bà đều thử áp dụng nhưng tình trạng không có dấu hiệu thuyên giảm. Thật may, nghe cô em gái mách, chồng bà mua Hoàng Thấp Linh về cho vợ dùng. Uống hết 3 hộp bà thấy không còn đau nhói ở khớp chân, có thể duỗi thẳng chân mà không đau, đi lại dễ dàng hơn. Thấy hiệu quả, bà tiếp tục uống thêm 10 hộp Hoàng Thấp Linh với liều 6 viên/ngày. Hiện giờ, tình trạng viêm khớp dạng thấp của bà đã được cải thiện đáng kể. Mời bạn cùng xem chia sẻ của bà Tý trong video sau:
>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm khắc phục bệnh viêm khớp của người khác TẠI ĐÂY.
ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA
Mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Mai Thị Minh Tâm phân tích cụ thể về tác dụng của Hoàng Thấp Linh trong nội dung video sau đây:
>>> XEM THÊM: Đánh giá của chuyên gia Nguyễn Thị Lực về công dụng của Hoàng Thấp Linh TẠI ĐÂY.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh viêm khớp dạng thấp và đặt mua sản phẩm Hoàng Thấp Linh chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917214851 – 0975284017.
Tuệ An
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh